Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 21: Tiết 66 – 67 : Ôn tập chương 2

. MỤC TIÊU :

 - Hệ thống hóa các kiến thức đã học về số âm, số dương . Thứ tự của các số nguyên, GTTĐ của 1 số nguyên; các quy tắc về các phép tính cộng, nhân và các tính chất của các phép tính số nguyên . Quy tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào dấu ngoặc . Bội, ước và chia hết trong Z .

 - Làm thành thạo các phép tính về tổng đại số . Phối hợp các phép tính cộng và nhân . Các bài toán tìm x đơn giản .

 - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh , trình bày khoa học .

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 21: Tiết 66 – 67 : Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Tiết 66 – 67 : ÔN TẬP CHƯƠNG II ---ÐĐ--- Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : - Hệ thống hóa các kiến thức đã học về số âm, số dương . Thứ tự của các số nguyên, GTTĐ của 1 số nguyên; các quy tắc về các phép tính cộng, nhân và các tính chất của các phép tính số nguyên . Quy tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào dấu ngoặc . Bội, ước và chia hết trong Z . - Làm thành thạo các phép tính về tổng đại số . Phối hợp các phép tính cộng và nhân . Các bài toán tìm x đơn giản . - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh , trình bày khoa học . II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGK, soạn giáo án , thước - Học sinh : Làm đủ 5 câu hỏi ôn tập và làm các bài tập 109; 110 (SGK) III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : * Tiết 66 : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng A. Lý thuyết : * Câu 1 : Gọi 1 hs lên bảng - Viết tập hợp Z các số nguyên ? * Câu 2 : Gọi hs đứng tại chỗ a. Viết số đối của số nguyên a b. Thế nào là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? - Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương? - GV : nếu a, b Ỵ Z thì khi nào a < b ? * Câu 3 : GV hỏi : a. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì ? Kí hiệu ? b) Nếu a³ 0 thì = ? Nếu a < 0 thì = ? * Câu 4 : Gọi từng HS phát biểu quy tắc, GV ghi tóm tắt lên bảng : a. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? b. Phát biểu qui tắc cộng 2 số khác dấu không đối nhau ? c. Viết công thức và phát biểu bằng lời về phép trừ ? d. Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác 0 e) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? * Câu 5 : GV gọi từng HS lên điền vào chỗ trống theo yêu cầu sao cho đúng : viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên . Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = ......... .................... .................... a + (b + c).... ....=(a.b)c Cộng số 0 ..................... .................... Tính chất phối hợp của phép x đối với phép + .............................................. * Câu 6 : Bội và ước của 1 số nguyên có những tính chất gì ? - GV : Gọi từng HS lên bảng viết công thức - GV : Gọi HS nhận xét từng câu; GV sửa sai * Câu 1 : HS : Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...} * Câu 2 : HS : -a HS : + Số nguyên dương là số nguyên > 0 + Số nguyên âm là số nguyên < 0 HS : Số 0 không phải là số nguyên âm không phải là số nguyên dương . HS : Nếu a,b Ỵ Z thì a < b khi điểm a ở bên trái điểm b trên trục số . * Câu 3 : HS : GTTĐ của 1 số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số . Kí hiệu : HS : + a ³ 0 Þ = a + a < 0 Þ = -a * Câu 4 : a. HS : + Cộng 2 GTTĐ + Đặt dấu chung b. HS : + Trừ 2 GTTĐ + Đặt dấu của số có GTTĐ lớn c. HS : Hiệu của 2 số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b . Kí hiệu : a - b = a + (-b) d. HS : + Nhân 2 GTTĐ + Đặt dấu "+" nếu 2 số cùng dấu + Đặt dấu "-" nếu 2 số khác dấu e. HS : Nếu trước ngoặc là : + Dấu "+" : Giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc . + Dấu "-" : Đổi dấu các số hạng trong ngoặc . * Câu 5 : HS : điền vào (.......................) a + b = b + a ; a . b = b . a a + (b + c) = (a + b) + c a(b . c) = (a . b) . c a + 0 = a a . 1 = a a (b + c) = a . b + a . c * Câu 6 : HS : + a b và b c Þ a c + a b Þ a . m b ; (m Ỵ Z) + a c và b c Þ (a ± b) c 4) Củng cố : - BT 109/88 SGK : GV treo bảng phụ và gọi HS lênbảng - GV gợi ý sắp xếp theo thứ tự tăng dần là xếp theo vị trí nào đến vị trí nào ? (HS : từ nhỏ Õ lớn) - BT 110/99 SGK : Gọi HS đọc đề từng câu và gọi HS khác trả lời đúng hoặc sai, rồi cho ví dụ (đối với câu sai) 5) Dặn dò : - Học các câu hỏi ôn tập - Làm các BT : 111; 114; 115; 116; 117; 118/99 SGK Tiết 67 : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm ? + BT 111 a/99 - HS2 : Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác nhau ? + BT 111 b/99 3. Bài mới : Ôn tập (tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi B. Bài tập : 1. BT 111/99 : Tính tổng c/ -(-129) + (-119) - 301 + 12 GV : + Ta có thể viết tổng trên như thế nào để đơn giản hơn ? + Từ đó ta có thể tính tổng đó bằng những cách nào . - Gọi 2 HS lên bảng cùng làm - Cả lớp làm vào vở BT d/ 777 - (-111) - (-222) + 20 - GV hướng dẫn tương tự câu c 2. BT 114/99 : Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn a/ -8 < x < 8 - GV : + Những số x nào thỏa mãn điều kiện trên . + Tính tổng các số x ? - Gọi 1 HS lên bảng làm b/ -6 < x < 4 c/ -20 < x < 21 - GV hướng dẫn tương tự câu a - Gọi 2 HS lên bảng cùng làm - Cả lớp làm vào vở BT 3. BT 115/99 : - Tìm a Ỵ Z, biết : a/ = 5 - GV : Số nào có GTTĐ bằng 5 Þ a = ? b/, c/ Hướng dẫn tương tự - Gọi 3 HS lên bảng làm d/ = - GV : = ? Þ a = ? e/ -11 . = -22 Þ = ? Þ a = ? 4. BT 116/99 : Tính : - GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của đề . - GV : hướng dẫn HS câu d/ + (-18) : (-6) = ? + Số nào nhân với (-6) bằng (-18) 5. BT 117/99 : Tính : - GV : gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính : a/ (-7)3 . 24 b/ 54 . (-4)2 - GV : Ta phải thực hiện phép tính nào trước . 6. BT 118/99 : Tìm x - GV : Nêu cách tìm sốhạng chưa biết ? SBT, số trừ ? Thừa số chưa biết ? - GV : Ở câu a, b phải tìm x qua mấy bước ? Nêu cách tìm từng bước ? - GV : Giá trị tuyệt đối của số nào bằng 0 ? - GV : x - 1 = 0 khi nào ? HS : 129 - 119 - 301 + 12 HS1 : 10 + 12 - 301 = 22 - 301 = -279 HS2 : 129 + 12 - 420 = 141 - 420 = -279 HS : 777 + 111 + 222 + 20 HS : x = -7; -6; -5;.....;5; 6; 7 HS : (-7 +7) + (-6 + 6) +.............. +(-1 + 1) + 0 = 0 HS : a/ a= ± 5 b/ a = 0 c/ Không có số a nào d/ = 5 Þ a = ± 5 e/ = 2 Þ a = ±2 - 4 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở BT HS : 3 . (-6) = -18 Þ -18 : (-6) = 3 - HS : Tính lũy thừa - HS : + Số hạng chưa biết bằng : Tổng - Số hạng đã biết + SBT = Hiệu + Số trừ + Số trừ = SBT - Hiệu - HS : Tìm x qua 2 bước a/ Tìm SBT; thừa số b/ Tìm số hạng, thừa số chưa biết - HS : @ = 0 Þ x + 1 = 0 @ x - 1 = 0 khi x = 1 * BT 111/99 : c/ -(-129) + (-119) - 301 + 12 = 129 - 119 - 301 + 12 = 10 + 12 - 301 = -279 d/ 777 - (-111) - (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 +20 = 888 + 242 = 1130 * BT 114/99 : a/ -8 < x < 8 Ta có : x = -7; -6; -5;....; 5; 6; 7 . Vậy tổng :(-7 + 7) + (-6 + 6) +....+ (-1 +1) + 0 = 0 b/ -6 < x < 4 Ta có : x = -5; -4; -3;......1;2; 3 . Vậy tổng : -5 + (-4) + (-3 + 3) + (-2 +2) + (-1 + 1) + 0 = -9 c/ -20 < x < 21 Ta có : x = -19; -18; -17;.... 18; 19; 20 . Vậy tổng : 20 + (-19 +19) + (-18 +18) +...+ (-1+1)+0 =20 * BT 115/99 : a/ = 5 Þ a = 5 hoặc a = -5 b/ = 0 Þ a = 0 c/ = -3 ; vì < 0 nên không có dấu a nào d/ = = 5 Þ a = 5 hoặc a = -5 e/ -11 . = -22 Þ = 2 Þ a = ±2 * BT 116/99 : a/ (-4) . (-5) . (-6) = 20 . (-6) = -120 b/ (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12 c/ (-3 -5) . (-3 + 5) = (-8) . 2 = -16 d/ (-5 - 13) : (-6) = -18 : (-6) = 3 * BT 117/99 : a/ (-7)3 . 24 = - 343 . 16 = -5488 b/ 54 . (-4)2 = 625 . 16 = 10.000 * BT 118/99 : a/ 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 = 50 x = 50 : 2 = 25 b/ 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 = -15 x = -15 : 3 = -5 c/ = 0 Þ x - 1 = 0 Þ x = 1 4) Củng cố : - BT 119/100 : GV hướng dẫn cho HS làm theo 2 cách đối với mỗi câu 5) Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các câu hỏi ôn tập - Xem lại các bài tập đã giải + làm BT 120/100 SGK - Làm các BT ôn chương II SBT - Tiết sau kiểm tra 1 tiết * RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docT. 66+67.doc