I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK,TLTK Bảng phụ.
2. Học sinh: sgk. Học và làm bài theo yêu cầu của GV giờ trước
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 15/09/2020
Tiết 5:
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK,TLTK Bảng phụ.
2. Học sinh: sgk. Học và làm bài theo yêu cầu của GV giờ trước
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn. ? Mối quan hệ giữa tập A và tập N.
3.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
- Gv cho hs lấy VD về phép công, phép nhân đã học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ Lấy ví dụ về phép cộng, y/c HS tính:
5 + 7 = ? ; 30 + 55 = ?
à Hãy nhắc lại tên gọi của các số trong bài toán cộng.
+ Lấy ví dụ về phép nhân, y/c HS tính:13.17 =?
620. 21 = ?
à Y/c HS xác định tên gọi của các số trong bài toán nhân.
+ Y/c HS làm ?1: điền số thích hợp vào chỗ trống trong bảng.(Đề bài trên bảng phụ)
- Gọi HS lên bảng điền
- Gọi HS khác nhận xét
- GV Treo bảng phụ tiếp ?2 lên bảng
+ Gọi 2 HS trả lời ?2:
? Hãy dựa vào cột thứ ba và thứ năm của bảng trên để trả lời câu ?2.
+ Lấy ví dụ về tính chất giao hoán, y/c HS tính.
à Giới thiệu về tính chất giao hoán của phép cộng, nhân – Yêu cầu HS ghi công thức cho hoàn chỉnh.
+ Tương tự, lấy ví dụ, y/c HS thực hiện và rút ra công thức các tính chất kết hợp, cộng với 0, nhân với 1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chữ in nghiêng trong SGK -16.
- GV chốt lại các tính chất
- Yêu cầu học sinh làm bài tập ?3.
? Phép nhân số tự nhiên có các tính chất gì
- Vận dụng các tính chất đó vào làm bài tập.
? Tính chất nào liên quan đến cả 2 phép tính
- Gọi HS nhận xét
- GV nx chốt lại KT cơ bản của bài.
1. Tổng và tích hai số tự nhiên:
Phép cộng:
a + b = c
(số hạng) (số hạng) (tổng)
Phép nhân:
a . b = d
(thừa số) (thừa số) (tích)
a
12
21
1
0
b
15
0
48
15
a +b
27
21
49
15
a .b
180
0
48
0
2 : a)Tích của một số với số 0 thì bằng 0
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một trong hai thừa số bằng 0.
2. Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên
(treo trªn b¶ng phô)
+ Giao hoán: a + b = b +a
a.b = b.a
+ Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
(a + b) + c = a + ( b+c)
+ Cộng với số 0:
a + 0 = 0 + a = a
+ Nhân với số 1:
a.1 = 1.a = a
+ PP của phép nhân đối với phép cộng:
a( b + c) = ab + ac
a) 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
b) 4. 37. 25 = ( 4.25). 37
= 100 . 37 = 3700
c) 87.36 + 87.64
= 87 (36 + 64)
= 87. 100 = 8700
Hoạt động 3: Luyện tập
? Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau ?
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS làm bài tập 27a,c,d SGK – 16. HS thảo luận theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa các nhóm
-Yêu cầu làm bài tập 27a, c, d (sgk/16)
a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 457
c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = ( 25 . 4 ) . ( 5 . 2 ) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000
d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28 . ( 64 + 36 ) = 28 . 100 = 2800
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Tính tổng của: Tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.
Hướng dẫn:
S1 = 100 + 101 + + 998 + 999
Tổng trên có (999 – 100) + 1 = 900 số hạng. Do đã
S1= (100+999).900: 2 = 494550
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Học kĩ các tính chất của phép cộng và phép nhân. Xem lại các ví dụ đã làm.
- Về nhà làm các bài 30, 31, 34, 35 SGK/ 16-17, tiết sau luyện tập 1.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_5_phep_cong_va_phep_nhan_nam_hoc_2.doc