I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. Nắm vững các
tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân. Tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng
- Biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập đơn giản.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào các biểu thức tính nhẩm, tính nhanh, tìm x.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
1. Kiểm tra bài cũ
10 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 6A2 - 14/ 09/ 2020 6A1 - 15/ 09/ 2020
Tiết 5 - §5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. Nắm vững các
tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân. Tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng
- Biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập đơn giản.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào các biểu thức tính nhẩm, tính nhanh, tìm x.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
1. Kiểm tra bài cũ.
Bài tập: Điền vào chỗ trống:
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a + b 17 21 49 15
a b 60 0 48 0
* Nhận xét: tổng, tích 2 STN bất kỳ cho ta một số như thế nào ?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Em hãy cho biết người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân?
- Nêu các thành phần của phép cộng 3+2=5 và của phép nhân 4x6=24?
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
1: Cộng, nhân hai số tự nhiên
- GV: Yc HS nhắc lại một số quy tắc cộng,
nhân hai số tự nhiên
HS HĐ cá nhân
- GV: Lưu ý cho học sinh cách viết dấu
nhân
Tính chu vi một sân hcn có chiều dài bằng
32m và chiều rộng bằng 25m
HS HĐ nhóm đôi
- GV: Gọi nhận xét.
- HS: Nhận xét
- GV: Chốt lại
- GV: Yc ?1 đã thực hiện ở phần kiểm
tra bài cũ
- GV: Tiếp tục yc HS trả lời ?2
- HS: Cá nhân làm ?2
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a + b = c
(SH) + (SH) = (tổng)
a . b = c
(TS) . (TS) = (tích)
* Lưu ý (SGK/15)
Giải:
(32 + 25) . 2 = 114m
?1(SGK)
?2 (SGK)
a, Tích của một số với 0 thì bằng 0
b, Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì
có ít nhất một thừa số bằng 0
2: Tính chất
HS HĐ cá nhân
? Hãy phát biểu các tính chất của phép
cộng và phép nhân?
GV chốt lại vấn đề bằng cách treo bảng
phụ các tính chất
* HS phát biểu t/c nào GV chỉ vào ô
tổng quát trên bảng treo đến đấy.
- GV: Yc HS làm ?3 theo nhóm
- HS: HĐ nhóm
- GV: Yc các nhóm trình bày
- GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo
- GV: Nhận xét
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự
nhiên
Tính chất: (SGK)
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Tính chất phân phối giữa phép nhân đối
với phép cộng
?3
a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
= 117
b) 4 . 37. 25 = (4.25).37
= 100 . 37
= 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64
= 87 (36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Bài 26.
- Bài 27 (SGK tr/16)
a. 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457
b. 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
c. 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27 000
d. 28 . 64 + 28 .36 = 28 (64+36) = 2800
* Hoạt động 4: Vận dụng
Bài tập 1: Quãng đường từ Khoen On ra Thị trấn Than Uyên dài 40 km, quãng đường
từ Thị trấn Than Uyên ra Thành phố Lai Châu dài 90 km. Tính quãng đường từ
Khoen On ra Thành phố Lai Châu.
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Bài tập 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) ( x + 4).3 = 0
b) 2(x – 3) = 4
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Làm các bài tập: 31 SGK tr 17; Bài 27 b SGK tr 16
- Tiết sau luyện tập.
Ngày giảng: 6A1, 2 - 17/ 09/ 2020
Tiết 6 : LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức về tính chất của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, tìm x
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở-
vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài 27.b
b) 269
- Bài tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết
a) (x - 15). 30 = 0
b) 12. ( x - 15) = 12
Đáp án
a) x = 15
b) x = 16
* Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
1: Chữa bài tập
- GV: Gọi 3 h/s lên bảng chữa bài 31
HS HĐ cá nhân
HS HĐ nhóm đôi so sánh bài làm
Bài 31 (SGK - Tr 17)
a , (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400
= 600
b, (463 + 137) + (318 + 22)
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
= 600 + 340
= 940
c , 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
= (20 + 30) ++ (24 + 26) + 25
= 50 .5 + 25
= 275
2: Luyện tập
- GV: Hướng dẫn HS làm ý a. Cho HS
trình bày ý b
- HS: HĐ cá nhân.
- GV: Hướng dẫn HS làm.
- HS: HĐ cá nhân.
- GV: Cho HS nhận xét chéo
- HS: Nhận xét bài làm của bạn, rút ra kl
- GV: Chốt.
Bài 30 (SGK - Tr17)
a) (x – 34).15 = 0
x – 34 = 0
x = 34
b) 18 . (x – 16) = 18
x – 16 = 1
x = 17
Bài 44 (SBT - Tr 8)
a) (x - 45) . 27 = 0
x - 45 = 0
x = 45
b) 23. (42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 - 1
x = 41
3: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính bỏ túi
*Lưu ý: Cách cộng với một số nhiều lần
(SH lặp lại được đặt sau)
- Ví dụ: Ân nút ra kết quả của phép tính:
6453 + 1469 = 7922 thì ấn tiếp 5421 sẽ
cho kết quả của phép tính
5421 + 1469 = 6890
- GV: Gọi lần lượt từng HS đọc đáp án
bài 34 (SGK / 18)
Bài 34: (SGK tr18)
1364 + 4578 = 5492
6453 + 1469 = 79222
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1524+217+217+217=2185
* Hoạt động 3: Vận dụng
Nhà bạn Oanh có 2000m2 đất trồng cây ăn quả và 5000m2 đất trồng lúa. Tính tổng
diện tích đất trồng nhà bạn Oanh.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- BTVN: Bài 43 (SBT - tr 43)
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Tiết sau tiếp tục luyện tập.
Ngày giảng : 6A1,2 - 18/ 09/ 2020
Tiết 7 : LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở-
vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Không
* Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
1: Chữa bài tập
- GV: Gọi hoc sinh lên bảng chữa bài 43
(SBT tr 8)
HS HĐ cá nhân
? Nêu tính chất em đã vận dụng?
- HS: Trả lời
- GV: Yêu cầu HS nhận xét
- GV: Gọi hoc sinh lên bảng chữa bài 45
(SBT tr 8)
Bài 43:(SBT - tr8)
Giải
a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 19 = 100
+ 19 = 119
c) 5. 25. 2. 16. 4 = (5. 2). (25. 4). 16
= 10. 100. 16 = 16000
d) 32. 47 + 32. 53 = 32( 47 + 53) = 32.
100 = 3200
Bài 45 ( SBT - tr 8)
Giải
HS HĐ cá nhân
- HS: Trình bày
- GV: Gọi HS nhận xét.
- HS: Nhận xét
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 +
31 + 32 + 33
= 26 + ( 27 + 33) + ( 28 + 32)
+ (29 + 31) + 30
= 26 + 60 + 60 + 60 + 30
= 26+ 3. 60 + 30
= 26 + 180 + 30
= 26 + (180 + 30)
= 26 + 210
= 236
2: Luyện tập
- GV: Cho HS làm bài tập 1.
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Cho HS nhận xét
- GV: Cho HS làm bài 51 SBT - Tr 8
? a có thể bằng những số nào?
? b có thể bằng những số nào?
? Để tìm x ta làm như thế nào?
- HS: HĐ cá nhân.
- GV: Cho HS nhận xét
Bài 1
a) (x - 4) . 2 = 0
x - 4 = 0
x = 4
b) 3.(16 - x) = 3
16 - x = 1
x = 16 - 1
x = 15
Bài 51 (SBT - Tr 8)
M = {39; 48; 52; 61}
* Hoạt động 3: Vận dụng
Bạn Ánh đi mua áo phông hết 72 500đ, bạn mua tiếp một cặp sách hết 147 200đ và
mua thêm dụng cụ học tập hết 27 500đ. Tính tổng số tiền bạn Ánh đã dùng để mua.
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Bài tập: Tính 1 + 2 + 3 + + 1998 + 1999
Hướng dẫn:
- Áp dụng theo cách tính tổng của Gauss
- Nhận xét: Tổng trên có 1999 số hạng
Do đã:
S = 1 + 2 + 3 + + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 = 1999000
b) Tính tổng:
- Tất cả các số: 2, 5, 8, 11, , 296
- Tất cả các số: 7, 11, 15, 19, , 283
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Đọc và xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập còn lại trong SBT.
- Xem trước §6. Phép trừ và phép chia
Ngày giảng: 6A1,2 - 19/ 09/ 2020
Tiết 8 - §6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết khi nào kết quả của phép trừ là một STN, kết quả của một phép chia là một
STN. Hiểu khi nào kết quả của phép trừ là một STN, kết quả của một phép chia là
một STN
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở-
vấn đáp, phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Xét xem có số tự nhiên x nào thoả mãn:
a) 2 + x = 5; b) 6 + x = 5
- Đáp án:
a) x = 3 vì 2 + 3 = 5
b) Không tìm được giá trị của x để 6 + x = 5
3. Bài mới
* Hoạt động 1. Khởi động:
Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.Vậy còn phép
trừ và phép chia có luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên hay không ? Để trả
lời cho câu hỏi đã chúng ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 2. hình thành kiến thức, kỹ năng mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
1: Phép trừ hai số tự nhiên.
- GV: Giới thiệu tổng quát
3 + x =7=> x = 4 => có phép trừ 7 - 3 =
4; 6 + x = 5 (không tìm được x )
? Khi nào phép trừ 2 STN thực hiện được
?
- Vẽ tia số bằng phấn mầu
+ Biểu diễn số 7 bằng cách di chuyển từ
điểm 0 đến điểm 5 (từ trái sang phải)
+ Biểu diễn trừ 3 bằng cách di chuyển từ
phải sang trái 3 đơn vị, khi đó bút dừng ở
điểm 4; đó là hiệu 7 - 3.
- Còn 5 - 6 không thực hiện được.
-Khi di chuyển từ điểm 5 theo chiều
ngược mũi tên 6 đơn vị đầu bút sẽ vượt ra
ngoài tia số.
- GV: Yc HS thực hiện ?1
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Gọi HS trả lời miệng
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, chốt lại
1. Phép trừ hai số tự nhiên.
* Khái quát:
a - b = c
(SBT) - (ST) = (H)
* Tổng quát: SGK Tr 21
VD: 7 - 3 = 4
7
3
. . . . . . . .
0 1 2 3 4 5 6 7
4
?1 (SGK)
a) a - a = 0
b) a - 0 = a
c) a b
2: Phép chia hết và phép chia có dư
? Tìm x biết 3.x = 12 (x N)
=> x = ?
=> có phép chia
Tìm x biết 5.x=12 (x N)
(?)Khi nào có phép chia hết?
- GV: Nhận xét và đưa khái quát
- HS: Nhận xét
- GV: Yc HS thực hiện ?2
- HS: HĐ cá nhân.
- GV: Nhận xét
Xét phép chia: 12 : 3 = ? (1)
14 : 3 = ? (2)
(?) phép chia (1) và (2) có gì khác nhau
? Điều kiện của số chia, số bị chia, số dư
? Hãy nhắc lại cách tính tổng quát ?
- HS: Trả lời miệng
2. Phép chia hết và phép chia có dư.
Khái quát: SGK Tr 21
a : b = c (b ≠ 0)
(SBC) : (SC) = (TS)
?2 (SGK)
a) 0 : a = 0 (a # 0)
b) a : a = 1 (a # 0)
c) a : 1 = a
* Chú ý
SBC = SC .Thương + SD
* Tổng quát : SGK tr 22
a = b.q + r trong đó 0 r < b
Nếu:
+) r = 0 => a b
+) r 0 => a b là phép chia có dư
- GV: Yc HS thực hiện ?3 theo nhóm
- HS: HĐ nhóm
- GV: Yc các nhóm trả lời
- HS: Trình bày
- GV: Gọi nhận xét và chốt lại
- GV: Đưa bảng tóm tắt kiến thức cho HS
nắm được (bảng phụ)
?3(SGK)
Số bị
chia
600 1312 15 67
Số chia 17 32 0 13
Thương 35 41
K.
có
4
Số dư 5 0 0 15
Khái quát: SGK-T22
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Bài 41 (SGK tr 22): Đáp án: Huế - Nha Trang: 620 km: Nha Trang - TP Hồ Chí
Minh: 432 km
* Hoạt động 4: Vận dụng
Bài 42. SGK-T23
a) Chiều rộng mặt kênh: tăng thêm 77m
Chiều rộng đáy kênh: tăng thêm 28m
Độ sâu của kênh: tăng thêm 7m
Thời gian tàu qua kênh: giảm 34 giờ
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà ôn lại lý thuyết
- Làm các bài tập: Bài 44 b, e (SGK tr 24), bài 68 (SBT tr 14)
- Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_5_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong_p.pdf