Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố, khắc sâu cho HS cách tìm BC, BCNN của hai hay nhiều số.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ

toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học ,

năng lực sử dụng công cụ toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.

2. Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập giáo viên đã cho về nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ

thuật hỏi và trả lời

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 19/11/2020 Tiết 38 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố, khắc sâu cho HS cách tìm BC, BCNN của hai hay nhiều số. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập giáo viên đã cho về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số ? 3.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi “Chạy tiếp sức”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài Toán có nội dung liên quan đến bài học. Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, phấn, bút dạ. Cách chơi: Giáo viên đưa đề bài lên máyhình chiếu, cho các đội thảo luận làm bài theo dãy , học sinh trao đổi 2 phút Câu hỏi : Tìm 5 bội chung của (6,8). Tìm số nhỏ nhất trong tập hợi bội chung đó. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Gọi 3 HS chữa bài 151 (SGK - T59) - Kiểm tra bài tập của một số HS - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét, bổ sung và chốt lại cách tính nhẩm BCNN - Cho HS làm bài tập 153 SGK - 59. Bài 151. ( SGK -T59). a, BCNN(30; 150) 150 30 nên BCNN(30; 150) = 150 b, BCNN(40; 28; 140) 140 . 2 = 280 280 40; 280 28 Nên BCNN(40; 28; 140) = 280 c, BCNN(100; 120; 200) = 600 Bài 153. (SGK- 59). Gọi 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài toán. ? Để tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 đầu tiên ta phải làm gì? - Gọi 2 HS lên bảng phân tích 30, 45 ra thừa số nguyên tố. - Gọi 1 HS lên bảng tìm BCNN(30, 45) - > BC(30, 45) ? Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 Bài giải Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90 BC(30, 45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540...} Vậy các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0, 90, 180, 270, 360, 450. Hoạt động 3: Vận dụng HS hoạt động cá nhân làm HS làm BT - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách làm – - Cho HS hoạt động làm bài 157 SGK - 60. - HS thảo luận theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa các nhóm Bài 154.(SGK-59). Số HS lớp 6C  BC của 2; 3; 4; 8 BCNN(2, 3, 4, 8) =23.3 = 24 BC(2, 3, 4, 8)={0; 24; 48; 72;...} Vì số HS của lớp 6C trong khoảng 36 đến 60. Vậy lớp 6C có 48 học sinh Bài 157- 60 Số ngày ít nhất để hai bạn cùng trực nhật là BCNN(10; 12) BCNN(10; 12) = 22 . 3. 5 = 60 Vậy sau 60 ngày hai bạn lại cùng trực nhật ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? ? Tìm BC(4, 7) ? Tìm ƯCLN(12, 8) ? So sánh 2 quy tắc tìm ƯCLN ; BCNN của 2 hay nhiều số ? - GV treo bảng 3 thống nhất ý kiến 8) ƯC – ƯCLN BC – BCNN - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. + B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32....} + B(7) = {0; 7; 14; 28; 35; 42; 49..} + BC(4, 7) = {0; 28....}. Ta có: 8 = 23 12 = 22 . 3 ƯCLN (12, 8) = 22 = 4 Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - HS đọc mục có thể em chưa biết : "Lịch can chi" - sgk/60. Năm là năm Bính Thân, năm Bính Thân tiếp theo sẽ là năm nào? Năm Bính Thân đầu tiên của thiên niên kỉ thứ 3 là năm nào? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Nắm vững cách tìm UCLN; BCNN. - BTVN: 189 - 192 (SBT - T25) - Trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập chương (SGK - T61) - HD bài 152. SGK-59. a) a nhỏ nhất 0 mà a 18; a 15Nên a là BCNN(15; 18) 15 = 3. 5 18 = 32 .2 => BCNN(15; 18) =2. 32.5 = 90. Vậy a = 90

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_38_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_tru.pdf