Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Bội chung nhỏ nhất (Mục 3). Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS được củng cố cách tìm bội chung nhỏ nhất, HS nắm được cách tìm

bội chung thông qua BCNN.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập

3. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp

và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù:

HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô

hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ

toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.

2. Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập giáo viên đã cho về nhà

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Bội chung nhỏ nhất (Mục 3). Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 17/11/2020 Tiết 37 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (Mục 3) + luyện tập. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được củng cố cách tìm bội chung nhỏ nhất, HS nắm được cách tìm bội chung thông qua BCNN. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập giáo viên đã cho về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số ? 3.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động - Tìm BCNN (10 ; 12 ; 15). 10 = 2. 5 ; 12 = 22. 3 ; 15 = 3. 5  BCNN (10 ; 12 ; 15) = 22. 3. 5 = 60 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Cho học sinh hoạt động cá nhân ngiên cứu VD 3 - 2 HS lên bảng trình bày lại - Gv quan sát giúp đỡ HS dưới lớp. - HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhấn mạnh cách tìm BC 3. Cách tìm BC thông qua BCNN. VD3: SGK - T59 x  BC(8, 18, 30) BCNN(8, 18, 30) = 23 . 32 .5 = 360 BC(8, 18, 30) = B(360) = {0; 360; 720; 1080...} Vì x <1000 thông qua BCNN ? Ngoài ra còn cách tính nào khác ? Từ cách làm trên nêu cách tìm BC của các số đã cho ? - Giới thiệu quy tắc như SGK - GV chốt lại kiến thức. Nên A = {0; 360; 720} Quy tắc: SGK - T59. - Cho HS hoạt động nhóm bàn làm bài tập 149 SGK. - Gọi 2 HS lên bảng phân tích các số ra thừa số nguyên tố. ? Gọi 1 HS tìm BCNN - Kiểm tra BT của một số HS - Gọi HS nhận xét - Nhận xét bổ sung và nhấn mạnh cách làm. - Gọi 2 HS lên bảng làm b, c. - GV theo dõi học sinh làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. Bài 149 - T59 a) BCNN(60, 280) 60 = 22. 3.5 280 = 23 . 5.7 BCNN(60, 280) = 23.3.5.7 = 840 b) BCNN( 84, 108) 84 = 2 2 .3.7 108 = 22 .33 BCNN(84, 108) = 22 .33 .7 = 756. c) BCNN(13, 15) 13 = 13 15 = 3 . 5 BCNN(13, 15) = 13 .3. 5 = 195 Hoạt động 3: Luyện tập ? Thế nào là BCNN của các số ? Để tìm BCNN của các số ta làm như thế nào, cách tìm BC thông qua BCNN Hoạt động 4: Vận dụng - Cho HS làm bài tập 287 SBT - 51. - HS thảo luận theo nhóm - HS trao đổi và kiểm tra chéo giữa các nhóm Bài 287 SBT- Tính nhẩm BCNN của các số sau : a) 9 ; 12 và 36. b) 28 ; 40 và 280. a) Vì 36 9 và 36 12, nên: BCNN (9 ; 12 ; 36) = 36 b) Vì 280 28 và 280 40, nên: BCNN (28 ; 40 ; 280) = 280 Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Có thể em chưa biết: Lich can chi Nhiều nước phương đông, trong đã có Việt Nam, gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo thứ tự là Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ , Canh, Tân, Nhâm, Quý), với 12 chi (Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành năm Giáp Tí. Cứ 10 năm, Giáp lại được lặp lại. Cứ 12 năm Tí lại được lặp lại. Như vậy cứ sau 60 năm (60 là BCNN của 10 và 12) Năm giáp tí lại được lặp lại. Tên của năm âm lịch khác còn lặp lại sau 60 năm. Hãy tra lịch hoặc hỏi người thân xem năm sinh của em thuộc can chi gì? Tìm 2 năm có chung can chi với năm sinh của em V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Ôn lại cách tìm BCNN, BC. - BTVN:151, 153; 154 (SGK - T60). Giờ sau "Luyện tập"

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_37_boi_chung_nho_nhat_muc_3_luyen.pdf