I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a 0 )
2. Kỹ năng:+ HS TB, yếu: Bước đầu biết vận dụng quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số vào làm bài tập.
+ HS khá: Vận dụng thành thạo quy tắc chia chia 2 luỹ thừa cùng cơ số vào làm bài tập. Rèn cho HS kỹ năng chính xác khi vận dụng quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Ngày giảng:
Tiết 13: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ¹ 0 )
2. Kỹ năng:+ HS TB, yếu: Bước đầu biết vận dụng quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số vào làm bài tập.
+ HS khá: Vận dụng thành thạo quy tắc chia chia 2 luỹ thừa cùng cơ số vào làm bài tập. Rèn cho HS kỹ năng chính xác khi vận dụng quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tổng quát phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Áp dụng tính: 53.54 ; a4.a5
3.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
a: a = ? Để thực hiện được phép tính này ta làm thế nào ? Ta nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
HĐ của GV và HS
Nội dung
Ví dụ
- y/c HS đọc và làm ?1
? Trong phép nhân muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn.
Tổng quát
? Nhận xét gì về cơ số, số mũ của các luỹ thừa trong các ví dụ.
- Thông qua các VD, gợi ý cho ta quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ?
- GV thông báo tổng quát SGK
- Trong phép chia phải có
đk a ¹ 0
1. Ví dụ:
?1
a) 53. 54 = 57
57 : 53 = 54 (=57 - 3 )
57 : 54 = 53 (=57 - 4)
b) a5. a4 = a9
a9 : a5 = a4 (a ¹ 0)
a9 : a4 = a5
2. Tổng quát:
+ Với m > n :
am : an = am - n
(a ¹ 0)
+ Với m = n:
am : an = 1 (a ¹ 0)
- Quy ước: a0 = 1 ( a ¹ 0)
Tổng quát :
am : an = am-n
(a ¹ 0; m n)
*Chú ý: (SGK)
?Nhắc lại quy tắc chia
- y/c HS đọc và làm ?2
- y/c HS đọc và tìm hiểu
Bài 67 SGK
?2
a) 78 ; b) x3 ; c) a0
Bài 67
a) 34 ; b) 106 ; c) a5 (a ¹ 0)
Chú ý
? Giá trị của số abcd trong hệ thập phân.
- GV đưa ra nhận xét SGK
? Viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
- Giải thích: 2.103 là tổng luỹ thừa của 10 vì :
2.103 = 103 + 103
3. Chú ý.
* Mọi Số TN đều viết được dưới dạng tổng luỹ thừa của số 10
VD:
2475 = 2.1000 + 4.100+ 7.10 + 5.100
= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
- y/c HS làm ?3
GV nx và chốt lại KT cơ bản của bài
?3
a) 538 = 5.102 + 3.101 + 8.100
b) abcd = a.103 + b.102 + c.10 + d.100
Hoạt động 3: Luyện tập
- Nhắc lại về luỹ thừa và phép nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS làm bài tập 68 SGK - 30. HS thảo luận theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa các nhóm
Cách 1:
Cách 2: 210 : 28 = 210-8 = 22 = 4
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Có phải (am)n = am.n; (a.b)m = am.bm (a0. b0,m,n là số tự nhiên)?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Học theo vở ghi và SGK.
- Làm các bài tập 70,71,72(SGK - 30,31)
- HD Bài 72 :
GV giới thiệu về số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên
a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương
b) c) làm tương tự
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_13_chia_hai_luy_thua_cung_co_so.doc