I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập
hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho
trước.
- Biết viết một tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt bằng lời của bài toán, biết
sử dụng các kí hiệu và
2. Kĩ năng:
- HS Biết viết tập hợp theo hai cách.
- Rèn luyện cho HS khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác
nhau để viết một tập hợp.
3. Thái độ:
- Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
5. Định hướng phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu chương trình môn toán lớp 6 và phương pháp học tập.
- GV giới thiệu nội dung chương 1
- GV sử dụng tình huống đầu bài đặt vấn đề vào bài học
200 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 71 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 07/09/2020 (6A4)
08/09/2020 (6A3)
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập
hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho
trước.
- Biết viết một tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt bằng lời của bài toán, biết
sử dụng các kí hiệu và
2. Kĩ năng:
- HS Biết viết tập hợp theo hai cách.
- Rèn luyện cho HS khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác
nhau để viết một tập hợp.
3. Thái độ:
- Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
5. Định hướng phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu chương trình môn toán lớp 6 và phương pháp học tập.
- GV giới thiệu nội dung chương 1
- GV sử dụng tình huống đầu bài đặt vấn đề vào bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung
1. Các ví dụ
- GV: Giới thiệu tập hợp, phần tử của 1. Các ví dụ
tập hợp.
- GV: Giới thiệu các đồ vật đặt trên
bàn,đưa ra các VD như SGK
? Tìm một số VD về tập hợp ?
- GV: Gọi nhận xét
- GV: Nhận xét
? Chỉ ra số các phần tử của nó?
- GV: Yêu càu HS lấy một số ví dụ về
tập hợp
- GV: Nhận xét và chốt vấn đề.
- GV: Ta đã biết VD về tập hợp. Vậy
tập hợp kí hiệu như thế nào? Cách viết
tập hợp như thế nào?
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a, b, c, d , m, n
2. Cách viết. Các kí hiệu
- GV: Giới thiệu tập hợp, phần tử của
tập hợp.
- GV: Giới thiệu các đồ vật đặt trên
bàn,đưa ra các VD như SGK
? Tìm một số VD về tập hợp ?
- GV: Gọi nhận xét
- GV: Nhận xét
? Chỉ ra số các phần tử của nó?
- GV: Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về
tập hợp
- GV: Nhận xét và chốt vấn đề.
- GV: Ta đã biết VD về tập hợp. Vậy
tập hợp kí hiệu như thế nào? Cách viết
tập hợp như thế nào?
- GV: Giới thiệu chú ý và kết luận
- GV yêu cầu HS làm ?1 và ?2
- HS: HĐ cá nhân bài tập
2. Cách viết. Các kí hiệu
- A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
4
A ={ 0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 2; 0;
3}
Kí hiệu :
1 A ; 4 A ; 2 A ; 5 A
- Tập hợp B gồm các chữ cái a, b, c
B = {a; b; c } hay B = {b, c, a }
VD: D = {1; 2; x; y}
* Chú ý (SGK - Tr 5)
VD: A = {xN / x< 4}
* Kết luận (SGK - Tr 5)
?1 (SGK - tr 6)
D = {0;1;2;3;4;5;6} hay D= {x
N/x<7}
2 D ; 10 D
?2 ( SGK - tr 6)
M = {N, H, A, T, R, G}
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV:Chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy
bàn); 1 nhóm làm ?1; 1 nhóm làm bài
tập 1 (SGK)
HS: Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Làm ?1
Nhóm2: làm Bài tập 1 (SGK)
Bài tập 1 (SGK)
C1: A = {9; 10; 11; 12; 13}
C2: A = {x N/ 8 < x < 14}
12 A ; 16 A
?2: {N, H, A, T, R, G}
GV: Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2
HS: Làm
GV: Lưu ý vì mỗi phần tử chỉ liệt kê 1
lần nên tập hợp đó là đúng
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT 2
(?) Yêu cầu HS sử dụng cách minh
hoạ hai tập hợp ở bài tập 1 và 2 bằng
vòng tròn kín
- GV chốt kiến thức.
Bài tập2(SGK):
B = {T, O, A, N, H, C}
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV yêu cầu HS viết tập hợp các chữ
các có trong tên của mình.
- Yêu cầu HS viết tập hợp B các số tự
nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 25 bằng
2 cách.
- HS hoạt động các nhân thức hiện
yêu cầu của GV.
- HS trình bày trước lớp, các hS khác
nhận xét chỉnh sửa.
- GV Hướng dẫn HS đánh giá cho
điểm.
- HS thực hiện viết liệt kê các chữ cái
theo tên của mình.
- B={ x N/ 15 < x < 25}
hay B ={ 16;17;18;19;20;21;22;23;24}
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:
- Yêu cầu HS làm bài tập:
a. Một năm có 4 quý. Viết tập hợp C các tháng của quý 3 trong năm
b. Viết tập hợp C các tháng (dương lịch) có 30 ngày.
- HS hoạt động các nhận thực hiện yêu cầu. Trình bày trước lớp.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Xem lại SGK và vở ghi
- Làm các bài tập: 2,5 SGK.
- GV: HD HS làm bài 5.
- Đọc trước bài 2: Tập hợp các số tự nhiên.
Ngày giảng: 08/09/2020 (6A4)
10/09/2020 (6A3)
Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự
trong số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn
số tự nhiên nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn .
- Học sinh phân biệt được N và N* , biết sử dụng kí hiệu ≥, ≤ biết viết số
tự nhiên liền sau số TN liền trước của một số TN.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS khả năng tập tư duy. Biết viết tập hợp bằng 2 cách.
Biết cách biểu diễn thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
3. Thái độ:
- Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
5. Định hướng phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tài liệu học tập, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Tài liệu học tập, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Ở tiểu học các em đã được biết (tập hợp) các số 0; 1; 2; .... là các số tự
nhiên. Trong bìa học hôm nay các em sẽ được biết tập hợp các số tự nhiên được kí
hiệu là N. Tập hợp N và N* có gì khác nhau? Và mỗi tập hợp gồm những phần tử
nào? Để hiểu được vấn đề đã chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung
1. Tâp hợp N và tập hợp N*
- GV: Giới thiệu : Tập hợp
N ={ 0; 1;2;3....} và cách biểu diễn
1.Tâp hợp N và tập hợp N*
* Tập hợp các số tự nhiên được kí
trên tia số
- GV đưa BT lên bảng phụ
- GV:Giới thiệu tia số và biểu diễn
điểm 0; 1; 2 trên tia số.
- GV: Giới thiệu tập hợp số N*
- GV đưa BT lên bảng phụ và gọi 1
HS lên bảng làm
- HS: HĐ cá nhân.
hiệu là N
N = { 0; 1 ; 2 ; 3....}
N* = { 1; 2; 3;.}
Bài 1
5 N* 5 N
3/4 N* 0 N* 0 N
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- GV: Cho HS đọc phần a (SGK )
- GV: Chỉ lên tia số điểm biểu diễn số
tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu
diễn số tự nhiên lớn.
- GV: Giới thiệu kí hiệu
;
Bài 4: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê
phần tử:A ={xN/ 6 ≤ x ≤ 8}
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu:
(?)Hãy lấy 1 VD minh họa cho tính
chất trên.
- GV: giới thiệu số liền sau và số liền
trước:
- Yc Hs lấy VD
? Số tự nhiên nào nhỏ nhất ?
? Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì
sao?
? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu
phần tử ?
GV: Gọi nhận xét và chốt lại
Yc hs làm ? SGK /7
gọi 2 Hs trả lời miệng
GV: Gọi HS nhận xét và chốt lại
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a) a b N thì a b. a , b
N
a b ( a lớn hơn hoặc bằng b)
hoặc a ≤ b (a nhỏ hơn hoặc bằng b)
Bài 4: A = { 6; 7; 8 }
b) Nếu a< b và b < c thì a < c
VD: 6 < 7; 7 < 8 thì 6 < 8.
c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau
duy nhất. Hai số TN liên tiếp hơn kém
nhau 1 đơn vị
d) Số 0 là số TN nhỏ nhất. Không có
số lớn nhất.
e) Tập hợp các số TN có vô số phần
tử.
? (SGK /7)
28, 29, 30; 99, 100, 101
3: Số và chữ số
(?)Em có thể đọc vài số tự nhiên?
(?)Dùng những chữ số nào để ghi một
số tự nhiên bất kì ?
- GV: Giới thiệu : Số trăm, chữ số
hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục
qua bảng ở SGK-9
- GV: Giới thiệu chú ý và yc 1 HS đọc
(?) Giá trị của c/s trong một số thay
đổi theo vị trí như thế nào?
- GV: Nhấn mạnh: số khác chữ số, số
chục khác chữ số hàng chục, số trăm
khác chữ số hàng trăm
3. Số và chữ số.
Với 10 chữ số : 0 → 9 ta ghi được
mọi số tự nhiên
VD: SGK - 8
Chú ý : (SGK - 9)
- Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai
hay nhiều chữ số.
VD: 7; 15; 144; 2003
- GV: yêu cầu HS thực hiện bài
toán.(bảng phụ)
(?) Hãy cho biết các chữ số của số
3895?
? Chữ số hàng chục?
? Chữ số hàng trăm?
- GV: nhận xét và chốt lại
- GV: Giới thiệu số chục, số trăm.
4: Hệ thập phân
- GV: Với 10 chữ số 0;1;;9 ta ghi
được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc
một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần
đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
- GV: Cách ghi số nói trên là cách ghi
số trong hệ thập phân
(?)Trong hệ thập phân mỗi chữ số
trong một số có giá trị như thế nào?
- GV: Tương tự cho học sinh biểu diễn
các số: ab ; abc ; abcd theo giá trị
chữ số của nó.
GV: Yc HS làm ? SGK
GV: Nhận xét chốt lại
4. Hệ thập phân.
+ Giá trị mỗi chữ số trong một số phụ
thuộc:
- Bản thân chữ số đó
- Vị trí của nó
VD: 222 = 200 + 20+ 2
ab = a.10 + b
abc = a.100 + b.10 + c
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d
? (SGK)
+) 999 +) 987
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 6, 7
SGK/7
- HS hoạt động nhóm thực hiện.
- HS đại diện các nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- HS các nhóm nhận xét chéo.
- GV chốt kiến thức.
- Bài 6 (SGK/ T7)
18; 100; a+1
- Bài 7 (SGK/ T7)
a. A = { 13; 14; 15}
b. B = { 1; 2; 3; 4}
Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách.
- Yêu cầu HS dừng các chữ số 1; 2; 3; 4 viết tất cả các số tự nhiên có 2
chữ số.
- HS hoạt động các nhân thức hiện yêu cầu của GV.
- HS trình bày trước lớp, các hS khác nhận xét chỉnh sửa.
- GV Hướng dẫn HS đánh giá cho điểm.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:
- Yêu cầu HS làm bài tập tính số trận đấu trong 1 bảng thi đấu bóng đá
gồm 4 đội sao cho mỗi đội chỉ gặp nhau 1 lần?
- HS hoạt động nhóm. Trình bày trước lớp.
(Đáp án gồm 6 trận)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Xem lại SGK và vở ghi
- Ôn lại phần lý thuyết các em đã được học ở trên lớp
- BTVN: 7.c ; Bài 6.b (SGK)
Ngày giảng: 10/09/2020 (6A4)
11/09/2020 (6A3)
Tiết 3: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
TẬP HỢP CON.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử. Có thể
có nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp.
- HS biết kiểm tra 1 tập hợp là t/h con hoặc không là tập hợp con
của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp
cho trước, biết sử dụng đúng ký hiệu , , .
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu , .
Chú ý: không ra loại bài tập tìm tất cả các tập hợp con của một tập hợp.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
5. Định hướng phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
GV sử dụng tình huống đầu bài đặt vấn đề vào bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung
1: Số phần tử của tập hợp.
- GV: Yc HS lấy VD về tập hợp
- GV: Yc học sinh tìm số lượng các
phần tử của mỗi tập hợp
1. Số phần tử của 1 tập hợp
VD:
A = {2; 3}→A có 2 phần tử
- GV: Yc HS làm ?1
- GV: Gọi nhận xét
- GV: Nhận xét
- GV: Yc HS làm ?2
- GV: Giới thiệu chú ý
? Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
Hãy rút ra kết luận?
B = {x; 7}→B có 2 phần tử
C = {3 ..; 100}→C có 98 phần tử
D = {0; 1; 2; 3; ...}→D có vô số phần
tử ?1 (SGK)
- D có một phần tử;
- E có 2 phần tử;
- H có 11 phần tử .
?2(SGK)
không có số tự nhiên nào mà cộng với 5
bằng 2
* Chú ý: SGK ( tr 12)
Ký hiệu tập hợp rỗng:
VD: Tập hợp A có số tự nhiên x mà x
+ 5 = 2
→Tập hợp A rỗng
A = { }
* Kết luận: (SGK tr12)
2: Tập hợp con
- GV: Đưa ra 2 tập hợp: E = {x; y}: F
= {x; y; c; d}
? Nhận xét phần tử của tập hợp E có
gì đặc biệt với phần tử của tập hợp F?
→Ta nói E là tập hợp con của tập hợp
F và giới thiệu kí hiệu
- GV: Nhấn mạnh: ký hiệu , diễn
tả mối quan hệ giữa 1 phần tử với 1
tập hợp. còn ký hiệu
diễn tả quan hệ giữa 2 tập hợp.
?3 Cho 3 tập hợp:
M = {1; 5}
A = {1; 3; 5}
B = 5; 1; 3
- GV: Dùng ký hiệu để thể hiện
quan hệ giữa 2 trong 3 trường hợp
trên.
-
GV: Giới thiệu chú ý
2. Tập hợp con:
VD: Cho 2 tập hợp
E = {x; y}
F = {x; y; c; d}
E
F
* Nhận xét: Mọi phần tử của E đều
thuộc F → gọi E là tập hợp con của F.
* Kết luận: SGK/13
+) Ký hiệu: A B hay B A đọc là:
- A là tập hợp con của B
- A được chứa trong B
- B chứa A .
- TQ: A B x A thì x B.
VD:C = {a}; N ={b}; D ={c}
C M, N M, D M
?3
M = {1; 5}
A = {1; 5; 3 }
B = {5; 1; 3}
Giải
M A, M B
A B, B A
* Chú ý: SGK (tr 13)
.e
.x .y
.d
A B, B A A = B
Hoạt động 3: Luyện tập
GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào vở
HS: Hoạt động cá nhân
- Gọi 4HS lên bảng làm?
GV: Y/c HS thảo luận làm bài tập 18
HS: Hoạt động cặp đôi trả lời
GV: Chốt lại kiến thức của bài
Bài tập 16-SGK
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8 = 20
A = {20}, A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7
x = 7- 7 = 0
B = {0}; B có 1 phần tử
c) C = {0; 1; 2; 3; 3; }
C có vô số phần tử
d) D = ; D không có phần tử nào
Bài tập 18-SGK:/Bảng phụ
Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng.
Vì A có 1 phần tử là 0.
Hoạt động 4: Vận dụng:
- GV: Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào tập hợp A
bằng tập hợp B ?
- HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu hs hđcá nhân. làm bài tập 20 (sgk/13)
- Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở :
bài tập 20/sgk : A = 15 ; 24
a) 15 A b) 15 A c) 15 ; 24 = A.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập: Cho x = 3a + 1 với a = 0;1;2;3;4. Bằng
cách liệt kê các phần tử hãy viết tập hợp G gồm các phần tử là giá trị của x?
- Về nhà thực hiện
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà hoàn thiện các bài tập
- Học lý thuyết theo SGK.
- BTVN: 17,18, 19, 20 /SGK/13 ; 42,45,48/SBT/15 ;16.
- Tiết sau luyện tập.
Ngày giảng: 12/09/2020 (6A3 - 6A4)
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số
tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- HS biết sử dụng đúng các kí hiệu.
- HS vận dụng được các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập.
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
5. Định hướng phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống bài tập
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
- GV đưa ra câu hỏi yêu cầu 2 nhóm HS thi xem nhóm nào trả lười nhanh
a) Cho A = {0} có thể nói A là tập hợp rỗng không
b) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8, tập hợp B các số tự nhiên
nhỏ hơn 5. Rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp đã.
c) Cho tập hợp A = {13; 27}. Điền các ký hiệu , hoặc = vào ô
vuông cho đóng.
13 A; {13} A; {13; 27} A
- HS thi giữa 2 nhóm, các nhóm khác làm ban giám khảo đánh giá cho kết
quả.
* Đáp án, biểu điểm
a) Cho A = {0} không thể nói A = vì A có 1 phần tử
b) Tập hợp A các STN nhỏ hơn 8 là: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tập hợp B các STN nhỏ hơn 5 là: B = {0; 1; 2; 3; 4}
Vậy có B A
c) Cho A = {13; 27}
13 A ; {13} A ; {13; 27} = A
Vào bài: Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.
Muốn tìm được số phần tử đã ta làm như thế nào?=> bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập
Hình thức tổ chức Nội dung
1: Chữa bài tập về nhà
- GV: Yêu cầu HS trả lời bài tập 20
SGK /13
- GV: Gọi nhận xét
- GV: Nhận xét
- GV: Tiếp tục gọi HS lên bảng chữa
bài tâp 19
- GV: Gọi Hs nhận xét
- GV: Chữa bài
- GV: Yêu cầu HS làm bài 17 SGK
Bài 20 (SGK/ 13)
Giải
A={15; 24}
a) 15 A
b) {15} A
c) {15; 24} = A
Bài 17(sgk tr 13)
a) A = { 0; 1; 2; 3;........;20}, A có 21
phần tử
b) B = , D không có phần tử nào
2: Luyện tập
Dạng 1: Xác định số phần tử
Bài 21 SGK /14
- GV: Hãy đọc thông tin trong bài 21
và làm tiếp theo cá nhân
- GV: Gọi nhận xét
- GV: Nhận xét
Bài 22a, b SGK /14
- GV: Yc làm bài theo nhóm vào bảng
phụ nhóm.
- GV: Quan sát các nhóm làm bài
- GV: Gọi trình bày
- GV: Nhận xét chung
- GV: Hướng dẫn bài 23. SGK/14
- GV: Gọi nhận xét
- GV: Nhận xét
Dạng 2: Xác định tập hợp con
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài
tập 24. SGK
Bài 21. (SGK - T.14)
Giải
B = 10;11;12;....;99 có 99 – 10 + 1 =
90 phần tử.
Bài 22. (SGK-T14)
Giải
a. C = 0;2;4;6;8
b. L = 11;13;15;17;19
c. A = 18;20;22
d. D = 25;27;29;31
Bài 23. (SGK-T.14)
Giải
D = 21;23;25;...;99 có
(99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử
E = 32;34;36;...96 có
(96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử
Bài 24. (SGK-T.14)
Giải
A N ; B N ; N*N
Hoạt động 3: Vận dụng
- GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài tập: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các
số tự nhiên từ 1 →100. Bạn Tâm phải viết bao nhiêu chữ số?
Hướng dẫn: Chia các số từ 1 →100 thành : Nhóm 1 chữ số 1 →9
Nhóm 2 chữ số 10 →99
Nhóm 3 chữ số :100
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D={21;23;25;29;;99}
E={32,34,36;;96}
- HS về nhà thực hiện
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà hoàn thiện các bài tập đã chữa
- BTVN: 40;46;47;49;51 – SBT-15;16
- Nghiên cứu trước bài: Phép cộng và phép nhân
(Thực hiện theo mẫu giáo án và phân phối chương trình mới)
Ngày giảng: 14/09/2020 (6A4)
15/09/2020 (6A3)
Tiết 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các phép toán. Nắm
vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân. Tính
chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2. Phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực
hợp tác,...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm Bài tập: Điền vào chỗ trống:
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a + b 17 21 49 15
a x b 60 0 48 0
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét: tổng, tích 2 STN bất kỳ cho ta một số như thế nào ?
- HS nêu nhận xét
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV sử dụng tình huống đầu bài đặt vấn đề:
Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
? Em hãy cho biết người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép
nhân?
? Nêu các thành phần của phép cộng 3+2=5 và của phép nhân 4x6=24?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
1: Cộng, nhân hai số tự nhiên
- GV: Yc HS nhắc lại một số quy tắc
cộng, nhân hai số tự nhiên
- GV: Lưu ý cho học sinh cách viết dấu
nhân
Củng cố: (bảng phụ)
Tính chu vi một sân hcn có chiều dài
bằng 32m và chiều rộng bằng 25m
- GV: Gọi nhận xét.
- HS: Nhận xét
- GV: Chốt lại
- GV: Yc ?1 đã thực hiện ở phần kiểm
tra bài cũ
- GV: Tiếp tục yc HS trả lời ?2
- HS: Cá nhân làm ?2
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a + b = c
(SH) + (SH) = (tổng)
a . b = c
(TS) . (TS) = (tích)
* Lưu ý (SGK/15)
Giải:
(32 + 25) . 2 = 114m
?1(SGK)
?2 (SGK)
a, Tích của một số với 0 thì bằng 0
b, Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0
thì có ít nhất một thừa số bằng 0
2: Tính chất
- GV yêu cầu phát biểu các tính chất
của phép cộng và phép nhân?
- GV chốt lại vấn đề bằng cách treo
bảng phụ các tính chất
- HS phát biểu t/c nào GV chỉ vào ô
tổng quát trên bảng treo đến đấy.
- GV: Yc HS làm ?3 theo nhóm
- HS: HĐ nhóm
- GV: Yc các nhóm trình bày
- GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo
- GV: Nhận xét, chỉnh sửa, chốt kiến
lại thức.
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân
số tự nhiên
Tính chất: (SGK)
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Tính chất phân phối giữa phép nhân
đối với phép cộng
?3
a. 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
= 117
b. 4 . 37. 25 = (4.25).37
= 100 . 37
= 3700
c. 87 . 36 + 87 . 64
= 87 (36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- GV yêu cầu HS làm bài tập 26, 27
SGK/16
- HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu
cầu của GV
- HS tiến hành nhận xét, chấm chéo
kết quả của bạn bên cạnh.
Bài tập 26(SGK-16)
Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên
Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là:
54 + 19 + 82 = 155 (km)
Bài 27 (SGK tr/16)
a. 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357
- GV nhận xét chỉnh sửa, chốt lại kiến
thức và cách thực hiện.
= 457
b. 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69
= 200 + 69 = 269
c. 25.5.4.27.2 = (25 .4).(5 . 2).27
= 100.10.27 = 27000
d. 28.64 + 28 .36 = 28 (64+36) = 2800
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- GV yêu cầu HS làm bài tập
- HS hoạt động nhóm làm bài tập.
- Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86
b/ 37. 38 + 62. 37
- GV hướng dẫn
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083
Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thể
thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.
b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- GV yêu cầu HS làm bài tập
Tính tổng của: Tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.
- GV hướng dẫn:
S1 = 100 + 101 + + 998 + 999
Tổng trên có (999 – 100) + 1 = 900 số hạng. Do đã
S1= (100+999).900: 2 = 494550
- HS về nhà thực hiện
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU:
- Về nhà hoàn thiện các bài tập
- Học lý thuyết theo SGK.
- BTVN: 28, 29, 30b, 31 – SGK-16 ;17 ;53-SBT-16
- Tính tổng của:Tất cả các số lẻ có 3 chữ số.
Ngày giảng: 15/09/2020 (6A4)
17/09/2020 (6A3)
Tiết 6: LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức về tính chất của phép cộng và phép nhân hai
số tự nhiên.
2. Phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực
hợp tác,...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình h
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_den_71_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf