I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp.
Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử
dụng các kí hiệu và .
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
52 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 7/ 9 /2020 - 6A3
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: Bài 1
TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp.
Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử
dụng các kí hiệu và .
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
- HOẠT ĐỘNG 1 ( KHỞI ĐỘNG ) GV Đặt vấn đề vào bài, giới thiệu sơ lược môn
toán 6, sgk, sbt, cách học.
- HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập
hợp.
GV: Giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn,đưa
ra các VD như SGK.
- Cho HS hoạt động cá nhân lấy VD
1. Các ví dụ
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c, d, m, n.
2. Cách viết. Các kí hiệu
2
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp, các kí
hiệu và , cách đọc mỗi PT.
GV: Đưa BT lên bảng.
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng viết tập
hợp B gồm các chữ cái a, b, c.
GV: Yêu cầu HS lấy VD về tập hợp gồm
cả chữ và số.
? Ta có thể viết tập hợp
A = { 1; 2; 3; 0} được không ?
GV đưa ra chú ý.
GV giới thiệu cách viết khác.
? Có mấy cách để viết một tập hợp.
GV yêu cầu 1 HS đọc kết luận.
? Hãy viết tập hợp C các số tự nhiên lớn
hơn 1 nhỏ hơn 5 (bằng 2 cách).
GV: Giới thiệu chú ý và biểu đồ ven
GV yêu cầu HS thực hiện ?1 và ?2
GV: Gọi lần lượt từng hs lên bảng trình
bày
GV: Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét bổ xung thêm.
- A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 4
A ={0; 1; 2; 3} hay
A = {1; 2; 0; 3}
Kí hiệu :
1 A ; 4 A ; 2 A ; 5 A
Bài tập : Điền vào ô trống
0 A ; 7 A ; A
- Tập hợp B gồm các chữ cái a, b, c
B = {a; b; c } hay
B = {b, c, a }
VD: D = {1; 2; x; y}
* Chú ý: (SGK/5)
VD: A = {xN / x< 4}
* Kết luận (SGK / 5)
* Chú ý ( SGK- 5)
?1 ( SGK/6 )
D = {0;1;2;3;4;5;6}
hayD= {xN / x < 7}
2 D ; 10 D
?2 ( SGK/6)
M ={ N, H, A, T, R, G }
-HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
- GV cho HS lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 3(SGK/6).
Bài 1 ( SGK /6 )
A={ x N/ 8 < x < 14 } hay
A ={ 9; 10; 11; 12; 13 }
12 A ; 16 A
-HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
Hãy liệt kê tập hợp các con vật nhà em có nuôi?
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
? Hãy kể các tập hợp trong đời sống mà các em biết?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Xem lại SGK và vở ghi.
- BTVN: 2, 5 (SGK) và 1, 8 (SBT).
- Chuẩn bị tiết sau "Tập hợp các số tự nhiên-Ghi số tự nhiên".
3
Ngày giảng: 8 / 9 /2020- 6A1
Tiết 2: Bài 2+3
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN – GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự
trong số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu
diễn số tự nhiên nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn .
- Học sinh phân biệt được N và N* , biết sử dụng kí hiệu ≥, ≤ biết viết số tự
nhiên liền sau số TN liền trước của một số TN.
- HS hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thập phân.
Hiểu số trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị
trí
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Làm các bài tập đựơc giao.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( KHỞI ĐỘNG ) : Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn “ GV chia
lớp thành 3 nhóm thảo luận và cử thành viên lên trình bày :
?Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12(2 cách).
- HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Giới thiệu : Tập hợp
N ={ 0; 1;2;3....} và cách biểu diễn trên tia
1. Tập hợp N và tập hợp N*
* Tập hợp các số tự nhiên được kí
4
số.
GV đưa BT lên bảng phụ.
GV: Giới thiệu tia số và biểu diễn điểm 0;
1; 2 trên tia số.
GV: Giới thiệu tập hợp số N*
GV: Cho HS đọc phần a (SGK).
GV: Chỉ lên tia số điểm biểu diễn số tự
nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số
tự nhiên lớn.
GV: Giới thiệu kí hiệu
; .
? Hãy lấy 1 VD minh họa cho tính chất
trên.
GV: Giới thiệu số liền sau và số liền
trước:
Yc HS lấy VD.
? Số tự nhiên nào nhỏ nhất
? Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần
tử ?
GV: Gọi nhận xét và chốt lại
Yc HS làm ? SGK /7
- Gọi 2 HS trả lời miệng.
GV: Gọi HS nhận xét và chốt lại.
hiệu là N.
N = { 0; 1 ; 2 ; 3....}
* Tia số
1 2 3 4 5 6
N* = { 1; 2; 3;.}
2. Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên
a) a b và b N thì a b
a, b N
a b (a lớn hơn hoặc bằng b)
hoặc a ≤ b (a nhỏ hơn hoặc bằng b).
? (SGK /7)
28, 29, 30
99, 100, 101
GV: Em có thể đọc vài số tự nhiên?
GV: Giới thiệu : Số trăm, chữ số hàng
trăm, số chục, chữ số hàng chục qua bảng
ở sgk/9.
- Giới thiệu chú ý và yêu cầu 1 HS đọc.
GV: Nhấn mạnh: Số khác chữ số, số chục
khác chữ số hàng chục, số trăm khác chữ
số hàng trăm.
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài toán.
? Hãy cho biết các chữ số hàng chục, hàng
trăm của số 3895?
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Giới thiệu số chục, số trăm.
GV: Với 10 chữ số 0;1;;9 ta ghi được
mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn
vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của
hàng thấp hơn liền sau.
GV: Cách ghi số nói trên là cách ghi số
trong hệ thập phân
? Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong
1. Số và chữ số
Với 10 chữ số : 0 → 9 ta ghi được
mọi số tự nhiên
VD: SGK - 8
Chú ý : ( SGK - 9 )
Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai
hay nhiều chữ số.
VD: 7; 15; 144; 2003
2. Hệ thập phân
+Giá trị mỗi chữ số trong một số phụ
thuộc:
- Bản thân chữ số đó
- Vị trí của nó
VD: 222 = 200 + 20+ 2
ab = a.10 + b
abc = a.100 + b.10 + c
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d
5
một số có giá trị như thế nào?
Tương tự cho học sinh biểu diễn các số:
ab ; abc ; abcd
theo giá trị chữ số của nó.
GV: Cho HS làm ? SGK.
GV: Nhận xét chốt lại.
GV: Giới thiệu đồng hồ có ghi 12 chữ số
La Mã.
GV: Giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi
các số:
GV giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt:
GV: Cho HS đọc số La Mã: XIV, XXVII,
XXIX.
? Viết các số sau bằng số La Mã: 16, 28,
29
GV: Gọi nhận xét và chốt lại
?(SGK)
+) 999
+) 987
3. Chú ý
- Chữ số I, V, X.
- Giá trị tương ứng trong hệ thập
phân: 1, 5, 10
Số đặc biệt:
IV: có giá trị là 4
IX: có giá trị là 9
-Giá trị của một số La Mã là tổng các
thành phần của nó.
VD:
XVIII = 10+5+1+1=18
XXIV =10+10+4=24
16 = XVI
28 = XXVIII
29 = XXIX
-HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
? Viết tập hợp số tự nhiên và biểu diễn trên tia số
-HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
- Nam nhìn đồng hồ thấy kim giờ chỉ X, kim phút chỉ XII. Hỏi lúc đó là mấy giờ?
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
? Viết năm sinh của học sinh bằng số La Mã
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Xem lại SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập 6,8,9
- Chuẩn bị tiết sau “Số phần tử của tập hợp – Tập hợp con”.
6
Ngày giảng: 9 / 9 /2020 - 6A1
Tiết 3: Bài 4
SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử. Có thể có
nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( KHỞI ĐỘNG ) : GV cho lớp hát 1 bài
- HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Cho HS lấy VD về tập hợp
GV: Cho HS tìm số lượng các phần tử của
mỗi tập hợp.
GV: Cho HS làm ?1
GV: Gọi nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Yc HS làm ?2
GV: Giới thiệu chú ý
. Số phần tử của 1 tập hợp
?1(SGK)
- D có một phần tử;
- E có 2 phần tử;
- H có 11 phần tử .
?2(SGK)
không có số tự nhiên nào mà cộng
với 5 bằng 2
* Chú ý: SGK ( tr 12)
7
? Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? Hãy
rút ra kết luận?
GV: Đưa ra 2 tập hợp: E = {x; y}: F = {x;
y; c; d}
? Nhận xét phần tử của tập hợp E có gì đặc
biệt với phần tử của tập hợp F?
→Ta nói E là tập hợp con của tập hợp F và
giới thiệu kí hiệu.
GV: Nhấn mạnh: ký hiệu , diễn tả
mối quan hệ giữa 1 phần tử với 1 tập
hợp. còn ký hiệu
diễn tả quan hệ giữa 2 tập hợp.
?3 Cho 3 tập hợp:
M = {1; 5}
A = {1; 3; 5}
B = 5; 1; 3
Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa 2
trong 3 trường hợp trên.
Nhấn mạnh: để chứng minh A B chỉ
cần nêu 1 tử A mà B
GV: Giới thiệu chú ý
Ký hiệu tập hợp rỗng:
VD: Tập hợp A có số tự nhiên x mà
x + 5 = 2
→Tập hợp A rỗng
A = { }
* Kết luận: (SGK tr12)
2. Tập hợp con
VD: Cho 2 tập hợp
E = {x; y}
F = {x; y; c; d}
E
F
* Nhận xét: Mọi phần tử của E đều
thuộc F gọi E là tập hợp con của
F.
* Kết luận: SGK/13
+) Ký hiệu: A B hay B A đọc
là:
- A là tập hợp con của B
- A được chứa trong B
- B chứa A .
- TQ: A B x A thì x B.
VD:
C = {a}; N ={b}; D ={c} C M, N
M, D M
?3 Cho 3 tập hợp:
M = {1; 5}
A = {1; 5; 3 }
B = {5; 1; 3}
Giải
M A, M B
A B, B A
* Chú ý: SGK (tr 13)
A B, B A A = B
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
? Tìm số phần tử của tập hợp các số lớn hơn 5 và nhỏ hơn 50
-HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
Cho 2 tập hợp : A = {1; 3; 5; 7; 9 } B = 5; 1; 3
?Số phần tử của từng tập hợp? Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại?
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
? Lớp 6A1 có là tập hợp con của trường PTDTBTTHCS Xã Tà Mung không?
.c
.x .y
.d
8
? Kể tên 1 vài tập hợp con mà em biết
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Xem lại SGK và vở ghi.
- BTVN: Nam đố Minh, lớp 7A1 có 32 HS, 7A2 có 34 HS, 7A3 có 30 HS vậy
số phần tử của tập hợp học sinh khối 7 là bao nhiêu?
- Làm các bài tập: 21,22,23(sgk) và 34(sbt/10).
- Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.
9
Ngày giảng: 11 / 9 /2020 - 6A3
Tiết 4
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( KHỞI ĐỘNG ) : GV chia lớp thành 3 nhóm tổ chức trò
chơi hộp quà may mắn Cho ba tập hợp:
A = { 3; 10}, B = { 9; 10; 3}, C = { 9; 3; 10}
Dùng kí hiệu , = để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.
- HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
GV: Yêu cầu HS trả lời bài tập 20
SGK/13.
GV: Gọi nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Tiếp tục gọi HS lên bảng chữa bài tâp
Bài 20(SGK/ 13)
Giải
A={15; 24}
a) 15 A
b) {15} A
c) {15; 24} = A
Bài 17(sgk/13)
10
17.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chữa bài.
HOẠT ĐỘNG 3 : VẬN DỤNG
GV: Hãy đọc thông tin trong bài 21 và làm
tiếp theo cá nhân.
GV: Gọi nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn bài 23. SGK/14.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Nhận xét.
a) A = { 0; 1; 2; 3;........;20}, A có
21 phần tử.
b) B = , D không có phần tử nào.
Bài 21. (SGK-T.14)
Giải
B = 10;11;12;....;99 có 99 – 10 +
1 = 90 phần tử.
Bài 23. (SGK-T.14)
D = 21;23;25;...;99 có
(99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử.
E = 32;34;36;...96 có
(96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử.
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Xem lại SGK và vở ghi.
- BTVN: Các em về nhà hãy đếm số phần tử của tập hợp các thành viên trong
gia đình nhà mình.
- Làm các bài tập còn lại trong sgk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau bài “Phép cộng và phép nhân”.
11
Ngày giảng: 14 / 9 /2020 - 6A3
Tiết 5: Bài 5
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất. Nắm vững
các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân. Tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( KHỞI ĐỘNG ) : GV cho HS cả lớp hát bài “ Mùa thu ngày
khai trưởng “
- HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Cho HS nhắc lại một số quy tắc cộng, nhân
hai số tự nhiên.
GV: Lưu ý cho học sinh cách viết dấu nhân.
Củng cố: (bảng phụ).
Tính chu vi một sân hcn có chiều dài bằng 32m
và chiều rộng bằng 25m
GV: Gọi nhận xét.
GV: Chốt lại.
GV: Cho HS làm ?1 đã thực hiện ở phần
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a + b = c
(SH) + (SH) = (tổng)
a . b = c
(TS) . (TS) = (tích)
* Lưu ý( SGK /15)
Bài tập
Giải:
12
kiểm tra bài cũ.
GV: Tiếp tục yêu cầu HS trả lời ?2
GV: Treo bảng phụ ghi ?2
GV: Gọi HS trả lời miệng.
GV: Gọi nhận xét.
GV: Nhận xét
? Hãy phát biểu các tính chất của phép cộng
và phép nhân.
GV chốt lại vấn đề bằng cách treo bảng phụ
các tính chất.
* HS phát biểu t/c nào GV chỉ vào ô tổng
quát trên bảng treo đến đấy.
GV: Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm.
GV: Yêu cầu các nhóm trình bày.
GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo.
GV: Nhận xét.
(32 + 25) . 2 = 114m
?1(SGK)
?2 (SGK)
2. Tính chất của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên
Tính chất: (SGK).
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Tính chất phân phối giữa phép
nhân đối với phép cộng.
?3
a) 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 117
b) 4 . 37. 25 = (4.25).37
= 100 . 37
= 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64
= 87 (36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
- HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
- Cho HS làm Bài 27 (SGK/16)
Giải
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457
b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
- HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
Cho HS làm bài tập : Tìm x biết
a) x + 23 = 34 b) x.2 – 4 = 16
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Nhà Nam có nuôi 5 con lợn, trong đó có 4 con đầu mỗi con nặng 100kg, 1 con còn
lại nặng 120kg. Em hãy tính giúp Nam xem cả đàn lợn 5 con đó nặng bao nhiêu?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài và làm bài tập.
- 31, 30 (sgk/17); 43, 44(sbt/11).
- Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.
13
Ngày giảng: 15 /9/2020 - 6A1
Tiết 6
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố lại các kiến thức về tính chất của phép cộng và phép nhân hai số tự
nhiên.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( KHỞI ĐỘNG ) : GV chia lớp thành 3 nhóm , tổ chức trò chơi
ai nhanh hơn.
Tính nhanh : a) 13 + 65 + 87 + 35 b) 2.4.3.50
- HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
GV: Đưa bài tập 31(sgk/17) lên bảng.
- Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất của
phép nhân và phép cộng để tính toán một
cách hợp lí.
- Gọi 3 HS lên bảng làm 3 ý của bài tập.
Bài 31 (sgk/17)
a) (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400
= 600
b)(463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340
= 940
c ) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
14
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt lại.
- HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
GV: Đưa bài tập 30(sgk/17) lên bảng.
- Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất của
phép nhân và phép cộng để tìm x.
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ý của bài tập.
GV: Gọi HSK nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt lại.
= (20+30)++ (24+26)+25
= 50 .5 + 25
= 275
Bài 30 (sgk/17)
a) (x – 34).15 = 0
x – 34 = 0
x = 34
b) 18 . (x – 16) = 18
x – 16 = 1
x = 17
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Nhà Tuấn có 2 mảnh ruộng hình chữ nhật. Mảnh thứ nhất có chiều dài 20m, chiều
rộng là 10m, mảnh thứ hai chiều dài 30m, chiều rộng là 15m. Em hãy tính hộ Nam
tổng diện tích ruộng của cả hai mảnh ruộng đó.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài và làm bài tập.
- 43, 44, 45(sbt/11).
- Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.
15
Ngày giảng: 16 / 9 /2020 - 6A1
Tiết 7
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( KHỞI ĐỘNG ) : GV chia lớp thành 3 nhóm , tổ chức trò chơi
hộp quà may mắn
- HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
GV: Đưa bài tập 44 (sbt/11) lên bảng.
- Gợi ý:
+ Để tích bằng 0 thì cần điều kiện gì?
+ Một số nhân với bao nhiêu thì vẫn bằng
chính nó?
- Gọi HS lên bảng.
- Cho HS Khác nhận xét.
- Chốt kết quả.
Bài 44 (sbt/11):
a) (x - 45) . 27 = 0
x - 45 = 0
x = 45
b) 23 . (42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 - 1
x = 41
16
- HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
GV: Đưa bài tập 43 (sbt/11) lên bảng.
- Em nào phát hiện ra điều đặc biệt ở 2 biểu
thức trên bảng.
- Ta có thể tính nhanh bằng cách nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Cho HSK nhận xét.
- Chốt kết quả và đưa ra đáp án.
Bài 43 (sbt/11)
a) 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243
= 100 + 243
= 343
d) 32 . 47 + 32 . 53
= 32 . (47 + 53)
= 32 . 100
= 3200
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Nhà Minh có 5 con gà mái, bình quân mỗi ngày có 4 con đẻ trứng, một con nghỉ
không đẻ. Hỏi sau 1 tuần nhà Minh có bao nhiêu trứng?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- 45, 51(sbt), các bài tập còn lại liên quan bài học trong sgk.
- Chuẩn bị tiết sau bài “Phép trừ và phép chia”.
17
Ngày giảng: 18 / 9 /2020 - 6A3
Tiết 8: Bài 6
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của
phép chia là một số tự nhiên.
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có
dư.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( KHỞI ĐỘNG ) : GV chia lớp thành 3 nhóm , tổ chức trò chơi
tiếp sức. Mỗi tổ cử ra 4 thành viên lên bảng làm phép tính. Nhóm nào nhanh và chính
xác nhất là nhóm giành chiến thắng
- HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV củng cố các ký hiệu trong phép
trừ.
Thông qua tìm x ở SGK, giới thiệu
điều kiện để thực hiện phép trừ.
- Vậy điều kiện để thực hiện được phép
trừ trong tập hợp số tự nhiên là gì?
I. Phép trừ hai số tự nhiên:
a – b = c
(số bị trừ)–(số trừ)=(hiệu)
Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị
trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
*Định nghĩa: Cho hai số tự nhiên a và
b, nếu có số tự nhiên x sao cho b+ x =
18
- Cho HS làm ?1.
- Tương tự HĐ 1. Tìm x, thừa số chưa
biết , suy ra định nghĩa phép chia hết
với 2 số a,b.
- Giới thiệu 2 trường hợp của phép
chia thực tế, suy ra phép chia có dư
dạng tổng quát.
GV: Cho HS làm ?2.
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài và đưa ra
điều kiện chia hết và chia có dư.
- Cho HS làm ?3
a thì ta có phép
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_den_25_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf