Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số.

 2. Kỹ năng

 - HS TB-Y: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi.

 - HS K-G: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào bài toán.

 3. Thái độ

 Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS.

 4. Định hướng năng lực

 a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác.

 b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Phấn màu.

 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau

 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

 3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

* Khởi động : Giải bài tập sau và trao đổi kết quả Với bạn.

Cho hai băng giấy hình chữ nhật bằng nhau như hình vẽ phần tô màu là

Biểu diễn phần lấy đi trong mỗi trường hợp dưới dạng phân số

Nhận xét về hai phần được lấy đi, từ đó so sánh hai phân số được viết ra từ ý trên.

 

docx76 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Đọc phần có thể em chưa biết - BTVN: 2, 4, 5(sgk/6), chuẩn bị bài tiếp theo “Phân số bằng nhau”. Ngày giảng: 07/5/2020 Tiết 71: Bài 3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi. - HS K-G: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào bài toán. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Khởi động : Giải bài tập sau và trao đổi kết quả Với bạn. Cho hai băng giấy hình chữ nhật bằng nhau như hình vẽ phần tô màu là Biểu diễn phần lấy đi trong mỗi trường hợp dưới dạng phân số Nhận xét về hai phần được lấy đi, từ đó so sánh hai phân số được viết ra từ ý trên. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Nhận xét (10ph) - GV : Ta có: . Em hãy cho biết: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất Với bao nhiêu để được phân số thứ hai ? - GV:Hãy rút ra nhận xét - GV:Tương tự ta có: . Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho (- 2) ta được phân số thứ hai. (- 2) đối Với (- 4) và (- 12) như thế nào? Rút ra nhận xét ? - GV: Dựa vào nhận xét trên hãy giải thích vì sao ; ; - HS:Trả lời như bên - GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập ?2 lên bảng HS:Lên bảng thực hiện điền vào ô trống ?1 (SGK - Tr. 9) Giải ?2 (SGK - Tr. 10) Giải Hoạt động 2: 2. Tính chất cơ bản của phân số (12ph) - GV:(?) Hãy phát biểu t/c cơ bản của phân số? - HS: Phát biểu - GV: Tổng quát - HS: ghi tổng quát - GV: (?) Vậy hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài? - HS: Trả lời (Ta có thể nhân cả tử và mẫu của 1 p/s Với (-1) (có thể dùng kết quả ở BT8 SGK) - GV: Yêu cầu HS làm ?3 - HS:Hoạt động nhóm làm bài tập ?3 - HS:Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại nhận xét - Phép biến đổi trên dựa vào cơ sở nào ? có thoả mãn điền kiện có mẫu dương hay không ? - GV: Viết lên bảng p/s Yêu cầu HS lên viết các p/s bằng nó - HS: - GV:(?) Vậy có bao nhiêu p/s bằng nó? - GV:Các p/s bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng 1 số mà người ta gọi là số hữu tỉ - GV: Giới thiệu số hữu tỉ - HS:Cả lớp nghiên cứu và đọc 3 dòng cuối (SGK - Tr. 10) - Viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau ? GV:Trong dãy phân số bằng nhau này có phân số có mẫu dương, có phân số có mẫu âm. Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương Tổng quát: Với m Z; m0 Với n ƯC(a,b) · Chú ý 1: SGK - Tr. 10 · Ví dụ: ?3: (b < 0) · Chú ý 2: SGK - Tr. 10 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Treo bảng phụ ghi bài tập sau lên bảng Bài tập “Đúng hay sai”. Kết quả. 1. (Đúng vì = ) 2. (Sai vì ) 3. (Sai vì 9.4 ¹ 16.3 4. 15 phút = giờ = giờ (Đúng) GV:Treo bảng phụ nội dung bài tập 11 (SGK - Tr. 11) HS:Thảo luận nhóm - Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng lớn - Các nhóm còn lại nhận xét. - GV:Treo bảng phụ nội dung bài tập 12 (SGK - Tr. 11) HS:Thảo luận nhóm - Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng lớn câu a, b; nhóm khác làm câu c, d Các nhóm còn lại nhận xét · Bài tập 11 (SGK - Tr. 11) Giải ; · Bài tập 12 (SGK - Tr. 11) Giải a) b) 4. Hoạt động vận dụng : - GV yêu cầu hs phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. - GV yêu cầu hs làm bài tập 12c, d (sgk/11). - Hai hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở : : . c/ = d/ = : 5 . 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU Làm các bài tập 11 ; 12a, b ; 13 ; 14 (sgk/11 + 12) và các bài tập từ 30; 33; 35; 36 (SBT/12;13) - Ôn tập rút gọn phân số đã học ở tiểu học. - Đọc trước bài : "Rút gọn phân số" - sgk/12. - Chuẩn bị tiết sau học bài “Rút gọn phân số”. Ngày giảng: 08/5/2020 Tiết 72 RÚT GỌN PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. - HS K-G: Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số. 3. Thái độ Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chớnh xác khi rút gọn phân số, cò ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. Chữa bài tập 12a, b (sgk/11). Câu 2. Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên.. Chữa bài tập 34 (SBT/13). - Hai hs lên bảng kiểm tra : - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho cả lớp hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Cách rút gọn phân số(10ph). VD1: Xét phân số . Hãy rút gọn phân số này. GV: 28 và 42 có ước chung là 2. Hãy chia cả tử và mẫu của phân số này cho 2. HS làm Ví dụ theo sự hướng dẫn của GV GV: 14 và 21 có ước chung là 7. Hãy chia cả tử và mẫu của phân số cho 7. GV: Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng ta lại được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho. Làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. · Ví dụ 1: Rút gọn phân số : 2 : 7 = = : 2 : 7 GV: Để rút gọn phân số ta làm thế nào HS: Để rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 của chúng. HS trả lời miệng, GV ghi bảng : VD2: Rút gọn phân số . Gv: Qua các Ví dụ trên hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số ? Hs:Nhắc lại quy tắc (SGK - Tr. 13) Gv:Áp dụng rút gọn các phân thức sau? 4 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở Gv: Phát phiếu bt: Phân số bằng phân số và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 20 là: A. ; B. ; C. ; D. - Hãy chỉ ra kết quả sai ? Hs: động nhóm và trả lời = = Þ Kết quả sai là C. = = = = Hay = = Vậy = · Ví dụ 2: Rút gọn phân số Giải = = · Quy tắc : SGK - Tr. 13 ?1 SGK - Tr. 13 a/ b/ c/ d/ Hoạt động 2 : Thế nào là phân số tối giản?(13ph) GV: Ở bài tập trên, tại sao dừng lại ở kết quả ? GV: Hãy tìm ước chung của tử và mẫu mỗi phân số. HS: Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số là 1 và - 1 GV: Các phân số này gọi là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản ? GV yêu cầu hs làm bài sgk. GV yêu cầu hs rút gọn các phân số còn lại về dạng tối giản. GV chỉ vào cặp phân số vừa rút gọn, yêu cầu hs tìm ƯCLN(3 ; 6) GV: Làm thế nào để rút gọn một lần ta thu được phân số tối giản ? Gv:Quan sát các phân số tối giản như ; ; ; .. em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ thế nào Với nhau ? Gv: Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau. Gv:Ta rút ra các chú ý sau, khi rút gọn một phân số. Hs: Đọc nội dung chú ý · Định nghĩa: SGK - Tr. 14 - Phân số tối giản hay phân số không rút gọn được nữa là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1. ?2 SGK - Tr. 14 Giải - Các phân số tối giản là : HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài 20 (sgk/15). HS đọc đề bài. - Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây : GV: Để tìm được các cặp phân số bằng nhau, ta nên làm thế nào ? HS : Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh. - Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản. HS lên bảng rút gọn : - Ngoài cách này ta còn cách nào khác? HS: Ta còn có thể dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Cách nào thuận lợi hơn ? HS : Rút gọn các phân số. Bài 21 (sgk/15). Gv:Hoạt động nhóm làm bài 21 (SGK - Tr. 15) Gợi ý: Rút gọn phân số tìm các phân số bằng trước. Phân số còn lại là phân số cần tìm Hs:Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm còn lại nhận xét Bài 20 (sgk/15). ; ; Bài 21 (sgk/15). ; ; ; ; Vậy và Do đó phân số cần tìm là HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV yêu cầu hs làm bài tập 15a,b (sgk/15). - Hai hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở : a/ b/ HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV cho hs làm câu d bài 17 (sgk/15) : Rút gọn : d) Lưu ý: Có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản - GV đưa tình huống sau : Một bạn rút gọn như sau đúng hay sai ? Nếu sai thì sai ở đâu? - HS trả lời miệng : Rút gọn như vậy là sai, vì các biểu thức trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi tử, mẫu thành tớch thì mới rút gọn được. Bài này sai ở chỗ đã rút gọn ở dạng tổng. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. - Làm các bài tập từ 15 c, d ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 (sgk/15) và từ bài 41;42;44;47;48;49;52(SBT/16). - Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. Ngày giảng: 12/05/2020 Tiết 73 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bắt được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: HS biết quy đồng mẫu của các phân số đơn giản. - HS K-G: Biết quy đồng mẫu của các phân số. 3. Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chớnh xác khi quy đồng mẫu nhiều phân số, HS có ý thức làm việc theo quy trình, có thói quen tự học. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi :  Chuyền hộp quà  GV giới thiệu luật chơi : Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn. Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh. Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà. Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại. Câu hỏi sử dụng trong trò chơi : nêu cách Qui đồng mẫu nhiều phân số đã học? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Quy đồng mẫu hai phân số(12ph). GV: Ở Tiểu học các em đã học quy đồng mẫu hai phân số. Em hãy quy đồng mẫu hai phân số sau: và . - Vậy quy đồng mẫu các phân số là gì ? - Mẫu chung của các phân số có quan hệ thế nào Với mẫu của các phân số ban đầu? - Tương tự như vậy, em hãy quy đồng mẫu hai phân số và . - Mẫu chung là bao nhiêu ? ; - Quy đồng mẫu các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng mẫu. - Mẫu chung là bội chung khác 0 của các phân số ban đầu. - Mẫu chung là 40, vì 40 là bội chung khác 0 của 5 và 8. ; GV: Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 có được không ? Vì sao ? GV yêu cầu HS làm HS làm , ba hs lần lượt lên bảng làm 3 trường hợp : - Ta có thể lấy mẫu chung là bội chung khác của 5 và 8 được, vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8. Hoạt động 2 : Quy đồng mẫu nhiều phân số(14ph). GV cho hs làm bài tập sgk/17 : a) Tìm BCNN (2 ; 5 ; 3 ; 8). b) Tìm các phân số lần lượt bằng ;; ; nhưng cùng có mẫu là BCNN (2 ; 5 ; 3 ; 8). GV gợi ý : Vì MC = 120, nên ta lấy MC lần lượt chia cho các mẫu để tìm ra thừa số tương ứng của mỗi phân số (gọi là thừa số phụ). Sau đó lấy tử và mẫu của mỗi phân số nhân Với thừa số phụ tương ứng. HS làm bài tập : GV: Vì mọi phân số đều viết được dưới dạng phân số Với mẫu dương. Vậy, để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương ta làm thế nào ? GV: Đó là nội dung quy tắc sgk/18. GV gọi hs đọc QT. Hai - ba hs đọc quy tắc/sgk. GV và hs cùng làm câu a của bài sgk. HS đứng tại chỗ trả lời miệng, GV ghi bảng làm câu a bài a) 8 = 23 BCNN(2 ; 3 ; 5 ; 8) = 23. 3. 5 = 120 b) 120 : 2 = 60 ; 120 : 3 = 40 120 : 5 = 24 ; 120 : 8 = 15 ; ; Quy tắc - Để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương ta làm theo 3 bước : + Tìm mẫu chung (thường là BCNN của các mẫu). + Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu. + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số Với thừa số phụ tương ứng. - Tìm BCNN (12 ; 30). 12 = 22. 3 ; 30 = 2. 3. 5 BCNN(12 ; 30) = 22. 3. 5 = 60 GV hướng dẫn hs làm câu b: - Hãy xem các phân số này có mẫu dương chưa ? - Làm thế nào đưa phân số đó về mẫu dương? Phân số có mẫu âm. nhân cả tử và mẫu Với - 1. - Tìm mẫu chung. - Tìm thừa số phụ tương ứng. - Quy đồng mẫu các phân số. - Tìm thừa số phụ : 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2 - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số Với thừa số phụ tương ứng : ; 44 = 22. 11 18 = 2. 32 36 = 22. 32 MC = BCNN(44 ; 18 ; 36) = 22. 32. 11 = 396 Tìm thừa số phụ tương ứng. 396 : 44 = 9 ; 396 : 18 = 22 ; 396 : 36 = 11. Ta có : HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài 33 (sgk/19). Quy đồng mẫu các phân số : a) . b) Bài 33 (sgk/19). a) 20 = 22 . 5 ; 30 = 2 . 3 . 5 ; 15 = 3 . 5 - GV: Trước khi quy đồng mẫu ta phải làm gì ? -HS: Phải xem các phân số đã tối giản và có mẫu dương chưa ? GV gọi hai hs lên bảng làm bài. , mỗi hs làm một câu. HS cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét bài làm của hs lên bảng. Bài 35 (sgk/20). Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số : a) b) GV:Chia lớp làm 4 nhóm để hoạt động nhóm làm bài .nhóm 1,3 làm câu a nhóm 2,4 làm câu b Hs: Thảo luận nhóm GV: nhận xét, chữa bài MC = BCNN(20 ; 30 ; 15) = 22 . 3 . 5 = 60 60 : 20 = 3; 60 : 30 = 2; 60 : 15 = 4 ; b) 35 = 5 . 7 ; 20 = 22 . 5 ; 28 = 22 . 7 MC = BCNN(35 ; 20 ; 28) = 22 . 5 . 7 = 140 140 :35 = 4 ; 140 : 20 = 7; 140 : 28 = 5 ; Bài 35 (sgk/20). a) MC = BCNN (6 ; 5 ; 2) = 30 ; b) MC = BCNN (5 ; 8 ; 9) = 360 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Đố bạn : - Hai phân số -514 và 30-84 có bằng nhau không ? Hãy giải thích ? - Hai phân số -6102 và -9153 có bằng nhau không ? Hãy giải thích ? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm phân số có mẫu bằng 7. Biết rằng khi cộng tử Với 16, nhân mẫu Với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. - Làm các bài tập từ 29 đến 32 (sgk/19) và các bài tập từ 59 đến 65 (SBT/10). - Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học. - Chuẩn bị tiết sau bài "So sánh phân số". Ngày giảng: 14/5/2020 Tiết 74 SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS hiểu và so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Có kĩ năng biết viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. - HS K-G: Có kĩ năng biết viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Ở lớp 5 các em đã biết so sánh hai phân số có tử và mẫu đều là các số tự nhiên. Em nào so sánh được hai phân số và HS: GV: Vậy Với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì ta so sánh như thế nào ? Phải chăng ? Để trả lời các câu hỏi này ta học bài hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Néi dung cần đạt Hoạt động 1: 1. So sánh hai phân số cùng mẫu( 10ph) -GV: Đưa ra Ví dụ : Giải thích kết quả sau: > ; < . Từ đó có nhận xét gì về kết quả so sánh của : . -HS : > ; < .Vì: Hai phân số có tử và mẫu là các số dương, nếu: Tử số của phân số nào nhỏ hơn thì nhỏ hơn và tử số của phân số nào lớn hơn thì lớn hơn. -GV: Nhận xét và khẳng định : Tương tự, việc so sánh Với hai phân số có tử và mẫu là số nguyên cũng như vậy. Khi đó ta có quy tắc -HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - HS làm bài tập ?1 . Làm thêm: so sánh các cặp phân số sau : ; ; - Thử so sánh hai phân số bằng cách áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương? => hoạt động 2 * Ví dụ 1: Ta đã biết: > ; < . * Quy tắc: (SGK-22) *Ví dụ 2: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . ?1 Điền dấu thích hợp vào ô trống : ; > ; < . Hoạt động 2: 2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu(15ph) So sánh 2 phân số: và GV:Cho HS thảo luận nhóm để so sánh và trong 5 phút. HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải HS: Các nhóm khác nhận xét GV: Để so sánh 2 phân số và . Em đã thực hiện theo mấy bước là những bước nào ? HS:Thực hiện theo 3 bước: + viết các phân số dưới dạng mẫu dương. + Quy đồng mẫu số các phân số . + So sánh các tử số của các phân số . - Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta, thực hiện các bước nào ? - HS làm bài tập ?2 . Chú ý HS khi làm bài tập ?2b cần rút gọn trước khi so sánh . GV yêu cầu hs đọc bài sgk. HS đọc bài . GV hướng dẫn hs so sánh Với 0 : - Hãy quy đồng mẫu ? (Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5) - So sánh hai phân số. - Tương tự, GV yêu cầu hs so sánh : Với 0. GV: Qua việc so sánh các phân số trên Với số 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0 ? nhỏ hơn 0 ? GV: Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm. - Trong , hãy chỉ ra phân số âm, phân số dương? Ví dụ: So sánh hai phân số Giải: Ta có: . Quy đồng mẫu hai phân số ta có: ; Nhận thấy: . Suy ra: > * Quy tắc: (SGK-23) ?2. So sánh hai phân số sau : a, và ; b, và Giải: a, Vì -33 > -34 nên Suy ra: > b,; Vì -4 < 5 nên Suy ra: < ?3. 0 = > > 0. ; ; - Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0. ?3 - Phân số âm là : Phân số dương là: HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS làm bài 37 theo nhóm - Đối Với bài 37b) GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu các phân số Bài tập 37 SGK Kết quả: a) b) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào ? - Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV yêu cầu hs làm bài 38 (sgk/ 23) : a/ h và h. MC : 12 ; . Ta có hay h dài hơn h. b/ và MC : 20 ; . Ta có ngắn hơn . - GV nhận xét. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. - Làm các bài tập từ 39 đến 41 (sgk/ 23 ; 24) và các bài tập 71;73;75;78;80;82(SBT/21 + 22). - Chuẩn bị tiết sau bài "Phép cộng phân số". Ngày giảng: 15/5/2020 Tiết 75 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS hiểu và vận dụng được qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Có kĩ năng cộng phân số. - HS K-G: Có kĩ năng cộng phân số. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? Chữa bài 41a, b (sgk/24). Câu 2. Nêu quy tắc cộng hai phân sốđã học ở Tiểu học. Cho Ví dụ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Đố a) đố bạn phát biểu lại được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu (đã học ở tiểu học ) b) đố bạn phát biểu lại được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (đã học ở tiểu học ) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của Thầy trò Nội dung cần đạt Cộng hai phân số cùng mẫu. (12 phút) GV:Áp dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở lớp 5 hãy thực hiện phép cộng: ; ? ; - Hãy thực hiện phép cộng sau (tử và mẫu là các số nguyên): + ; + ? GV:Qua các Ví dụ trên em nào cho biết muốn cộng hai phân số có cùng mẫu ta làm như thế nào ? HS:Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu GV: Đó chớnh là nội dung qui tắc (SGK - 25) HS: Đọc qui tắc GV: Ghi dạng tổng quát lên bảng GV:2 em lên bảng làm phần a, b của ?1 - Em có nhận xét gì về các phân số: và ? HS:2 phân số chưa tối giản và không cùng mẫu - Theo em ta nên làm như thế nào trước khi cộng ? HS:Rút gọn về phân số tối giản GV: Em hãy lên bảng thực hiện HS:Thực hiện như bên GV: Cho HS HĐ nhóm làm bài tập ?2 (SGK - Tr. 25)? HS: Đại diện 1 nhóm trả lời HS:Các nhóm còn lại nhận xét GV: Chuyển mục: Các em vừa được học qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu còn muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào Þ phần 2 · Ví dụ: = · Qui tắc: SGK - Tr. 25 · Tổng quát: (a, b, m Î Z, m ¹ 0) ?1 (SGK - Tr. 25) Giải a) + = = = 1 b) + = = c) + = + = = ?2 (SGK - Tr. 25) Giải Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1 Ví dụ: 3 + (- 5) = + = = = - 2 Cộng hai phân số không cùng mẫu. (12 phút) GV: Ta xét Ví dụ: Cộng hai phân số + - Muốn áp dụng qui tắc ở phần 1 để thực hiện phép cộng hai phân số trên trước tiên ta phải làm gì ? HS: Phải qui đồng mẫu các phân số GV: Nhờ qui đồng mẫu ta có thể dưa phép cộng hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai phân số cùng mẫu - Hãy qui đồng mẫu và thực hiện phép cộng? HS:Trình bày GV:Qua Ví dụ trên cho biết muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? HS:Đọc qui tắc (SGK - Tr. 26) GV:Áp dụng qui tắc làm bài tập ?3 HS:3 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở GV:Lưu ý: Có thể rút gọn kết quả để được phân số tối giản HS:Nhận xét bài làm trên bảng · Ví dụ: + = + = = · Qui tắc: SGK - Tr. 26 ?3 (SGK - Tr. 26) Giải a) b) = = c) + 3 = = = HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình ở đầu bài. Hình vẽ này thể hiện qui tắc gì ? HS: Hình vẽ thể hiện qui tắc cộng phân số cùng mẫu GV: Áp dụng các qui tắc làm bài tập HS: 2 em lên bảng làm bài tập 42 a, c – HS: Dưới lớp làm vào vở GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 44 b, c lên bảng. Phát phiếu học tập cho các nhóm HS: Thảo luận nhóm giải bài tập 44 b, c HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng lớn. Các nhóm còn lại nhận xét? · Bài tập 42 a, c (SGK - 26) Giải a) c) · Bài tập 44b, c (SGK - 26) Giải b) c) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV chốt lại kiến thức bài học. - Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu? - So sánh Với qui tắc cộng hai phân số học ở lớp 5 có gì giống và khác nhau? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo GV:Treo bảng phụ ghi bài tập: - Huy làm bài ôn tập môn Tiếng Anh. Bạn ấy đã làm được 18 số bài tập vào ngày thứ 7 và 34 số bài tập vào ngày chủ nhật.Hỏi phân số nào chỉ số phần bài tập môn Tiếng Anh mà bạn đã làm được trong hai ngày thứ 7 và chủ nhật đó? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc quy tắc cộng phân số. - Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả. - Làm bài tập 42a, b ; từ bài 43 đến bài 46 (sgk/26 + 27) và các bài tập 89 ; 93;95;97;99 (SBT/24 + 2 - Chuẩn bị tiết sau bài "Luyện tập". Ngà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_202.docx