Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được tập hợp các số tự nhiên,tính chất các phép tính trong tập hợp các số

tự nhiên.

- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.

- Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị

trí

2. Kỹ năng:

- HS phân biệt được tập hợp N và N*.

- Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.

- Biết sử dụng các kí hiệu =, >, < ,, và .

- Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân.

- Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

5. Định hướng phẩm chất

- Chăm chỉ, chủ động, siêng năng, trách nhiệm

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện

tập thực hành.

2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Phiếu học tập, bút dạ, giấy, file hình ảnh.5

III. CHUẨN BỊ:

1. GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, PHT, bút dạ, giấy A0.

2. HS: SGK, ôn tập về số tự nhiên ở tiểu học.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Trải nghiệm, khám phá

* Câu hỏi:

HS1: Cho ví dụ về tập hợp.

Bài tập: Cho các tập hợp: A = {Cam, táo}

B = {Ổi, cam, chanh}

Dùng các kí hiệu   , để ghi các phần tử: Thuộc A và thuộc B; Thuộc A và

không thuộc B.

HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Hãy

minh học tập hợp A bằng hình vẽ.

pdf159 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 8/9/2020 Tiết: 01 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu  , , , - Đếm đóng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 5. Định hướng phẩm chất - Chăm chỉ, chủ động, siêng năng, trách nhiệm II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ, bút dạ, giấy, file hình ảnh. III.CHUẨN BỊ: 1. GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, bút dạ. 2. HS: SGK, đồ dùng học tập. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trải nghiệm, khám phá - Giới thiệu về chương trình toán 6 và yêu cầu của môn học, các đồ dùng cần thiết khi học môn toán 6. - Yêu cầu về sách vở - Cho học sinh chơi trò chơi “Thu thập đồ vật ”. - GV giới thiệu luật chơi: Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm 7 HS Nhiệm vụ: cả nhóm có 5 phút tham gia trò chơi, từng thành viên trong nhóm sẽ đi thu thập 1 đồ vật để vào giỏ của nhóm mình, nhóm nào thu thập được nhiều đồ vật nhất thì nhóm đó sẽ chiến thắng. (lưu ý những đồ vật ko được giống nhau) 2 - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi. - GV kiểm tra kết quả ba nhóm. - Thông báo kết quả, tuyên dương đội chiến thắng, khen thường (nếu có). Đố vui: ? Chọn ra các số tự nhiên nhỏ hơn 10 ? Chọn ta các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới: Hoạt động GV- HS Nội dung bài dạy GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn - Yêu cầu HS tìm các đồ vật trong lớp học để lấy ví dụ về tập hợp ? GV: Lấy tiếp hai ví dụ trong SGK. (?) Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp ? 1. Các ví dụ - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp bàn, ghế trong phòng học lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chứ cái a, b, c. GV: Giới thiệu cách đặt tên tập hợp bằng những chữ cái in hoa - Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Giới thiệu phần tử của tập hợp - Giới thiệu kí hiệu ;  và cách đọc, yêu cầu HS đọc. GV: Trình chiếu nội dung Bài tập: Hãy điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống (GV treo bảng phụ) 3 A ; 5 A ;  A HS: Làm bài tập trên bảng phụ GV: Giới thiệu tập hợp B gồm các chữ cái a; b; c. (?) Y/c HS tìm các phần tử của tập hợp B GV: Yêu cầu HS làm bài tập GV: Giới thiệu chú ý (?) Để phân biệt giữa hai phần tử trong hai tập hợp số và chữ cái có gì khác nhau? HS: Hai cách: C1: liệt kê tất cả các phần tử của tập 2. Cách viết và kí hiệu - Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. - Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = {0;1;2;3} hay A = {3;1;2;0}; Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A + Kí hiệu: 1  A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 5  A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A Bài tập 3 A ; 5 A ;  A - Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} Bài tập: Điền các số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống: a B ; 0 B ;  B * Chú ý: (SGK)   2   b  3 hợp A = {0; 1; 2; 3} C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử đó GV: Chỉ ra cách viết khác của tập hợp dựa vào tính chất đặc trưng của các phần tử x của tập hợp A đó là x  N và x < 4 A = {x  N / x < 4} (?) Vậy để viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta có thể viết theo những cách nào? GV: Đó cũng chính là 2 cách để viết một tập hợp GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp ở hình 2 Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín (H2-SGK), trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó. Hoạt động 3: Luyện tập GV: Chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy bàn); 1 nhóm làm ?1; 1 nhóm làm bài tập 1 (SGK) HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1: Làm ?1 Nhóm2: Làm Bài tập 1 (SGK) GV: Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2 GV: Lưu ý vì mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần nên tập hợp đó là đúng GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT 2 (?) Yêu cầu HS sử dụng cách minh hoạ hai tập hợp ở bài tập 1 và 2 bằng vòng tròn kín ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hoặc D = {x  N / x < 7} 2  D ; 10  D Bài tập 1 (SGK/6): C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x  N/ 8 < x < 14} 12  A ; 16  A ?2: {N, H, A, T, R, G} Bài tập 2 (SGK/6): B = {T, O, A, N, H, C} Hoạt động 4: Vận dụng thực tiễn - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 5 (Sgk/6), sau đó làm bài. GV gọi HS lên bảng làm. - HS làm bài 5 trên bảng Kết quả: Bµi 5 : a) A = th¸ng t- ; th¸ng n¨m ; t¸ng s¸ u  b) B = th¸ng t- ; th¸ng s¸ u ; th¸ng chÝn ; th¸ng m- êi mét  - Đố em: liệt kê tập hợp các bạn trong lớp cùng tháng sinh với em. Viết tập hợp đó bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (hướng dẫn tự học ở nhà, chuẩn bị bài sau) 4 Về nhà làm: Viết các tập hợp sau bằng hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 - Học bài theo SGK, lấy thêm ví dụ về tập hợp - BTVN: 3; 4 /SGK/6; Bài 3; 4; 5; 8; 9; 10 /SBT/6; 7 - Nghiên cứu bài: Tập hợp các số tự nhiên. Ngày giảng: 9/9/2020 Tiết: 02 §2+§3: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được tập hợp các số tự nhiên,tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 2. Kỹ năng: - HS phân biệt được tập hợp N và N*. - Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Biết sử dụng các kí hiệu =, >, < ,, và  . - Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 5. Định hướng phẩm chất - Chăm chỉ, chủ động, siêng năng, trách nhiệm II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập thực hành. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Phiếu học tập, bút dạ, giấy, file hình ảnh. 5 III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, PHT, bút dạ, giấy A0. 2. HS: SGK, ôn tập về số tự nhiên ở tiểu học. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trải nghiệm, khám phá * Câu hỏi: HS1: Cho ví dụ về tập hợp. Bài tập: Cho các tập hợp: A = {Cam, táo} B = {Ổi, cam, chanh} Dùng các kí hiệu , để ghi các phần tử: Thuộc A và thuộc B; Thuộc A và không thuộc B. HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Hãy minh học tập hợp A bằng hình vẽ. * Đáp án HS1: Lấy VD Bài tập: Cho A = {Cam, táo} ; B = {Ổi, cam, chanh} + Cam  A và Cam  B + Táo  A và táo  B. HS2: Bài tập: C1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} ; C2: A = { x N / 3 < x < 10} Minh hoạ tập hợp: HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm ĐVĐ: Ở tiểu học các em đã được biết (tập hợp) các số 0; 1; 2; .... là các số tự nhiên. Trong bài học hôm nay các em sẽ được biết tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. Tập hợp N và N* có gì khác nhau? Và mỗi tập hợp gồm những phần tử nào? Để hiểu được vấn đề đó chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung sgk/5,6 rồi trả lời câu hỏi của GV GV phát phiếu học tập: - Tập hợp số tự nhiên được viết và kí hiệu như thế nào? - Dùng hình ảnh nào biểu diễn các số tự nhiên? Điểm a trên tia số biểu diễn số tự 1. Tập hợp N và N* I N =  ;...4;3;2;1;0 N* =  ;...4;3;2;1 . hay N* =  0\  xNx . Biểu diễn trên tia số : . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 nhiên nào - Phân biệt tập N và N*? - Hoạt động đôi: Bài tập: Hãy điền kí hiệu  hoặc  vào chỗ trống: 2 N 4 3 N 5 N* 5 N 0 N * 5 N - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. - Thành viên các nhóm Báo cáo kết quả Bài tập: Hãy điền kí hiệu  hoặc  vào chỗ trống: 2 N 4 3 N 5 N* 5 N 0 N* 0 N - Gọi 1HS đọc mục a SGK. - GV giới thiệu trên tia số điểm nhỏ bên trái, điểm lớn nằm bên phải. Trái 3 phải GV giới thiệu các ký hiệu , (?) Yêu cầu HS đọc a  3 b  5 HS đọc - Làm cá nhân bài tập sau: Viết tập hợp A = {x  N / 5  x  8} bằng cách liệt kê các phần tử (?) Yêu cầu HS đọc mục b, c SGK và làm bài tập sau. GV cho HS điền bào chỗ chấm a> b và b>c thì ab. Giới thiệu tính chất bắc cầu. - Làm cá nhân bài tập và ?: Bài tập: Hãy tìm số liền sau, liền trước của 9. Tìm hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là 7. ? 28, ...., ... ..., 100, ... - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. - Cử thêm HS giỏi hướng dẫn HS yếu - Thành viên các nhóm Báo cáo kết quả 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a. Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. * Viết a  b chỉ a < b hoặc a = b Viết b  a chỉ b > a hoặc b = a Bài tập 1: Viết tập hợp A = {x  N / 5  x  8} bằng cách liệt kê các phần tử Giải: A = {5; 6; 7; 8} b. Nếu a < b và b < c thì a < c c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị. Bài tập 2: Số liền sau của 9 là 10 Số liền trước của 9 là 8 7 và 8 (hoặc 6 và 7) là hai số tự nhiên liên tiếp. ? 28, 29, 30 99, 100, 101         7 - Trong tập hợp số tự nhiên số nào bé nhất, số nào lớn nhất? HS: Trả lời mục d (sgk) - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? HS: Trả lời như mục e (sgk) d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất . e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử . - GV hướng dẫn HS tự học mục số và chữ số GV: Giới thiệu hệ thập phân. (?) Vậy số 222 , vị trí số 2 khác nhau thì giá trị các chữ số 2 đó có khác nhau không? HS: Có GV: Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của số trong số đó. - Viết số 235 rồi viết giá trị số đó dưới dạng tổng các hàng đơn vị. (?) Tương tự hãy viết số 222 ; ab ; abc HS: Lên bảng viết GV: Yêu cầu HS làm ? SGK HS: Đọc và trả lời GV: Hãy đọc 12 số La Mã ghi trên mặt đồng hồ. GV: Giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX. (?) Vậy ngoài các số trên thì giá trị của các số trên mặt đồng hồ có gì đặc biệt? HS: Mỗi số có từ 2 kí hiệu trở lên có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. VD: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 GV: Giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30, chỉ rõ các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo nên số La Mã. Giá trị của số La Mã bằng tổng các thành phần của nó. 3. Ghi số tự nhiên. a) Số và chữ số b) Hệ thập phân Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. + Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Ví dụ: 235 = 200 + 30 + 5 222 = 200 + 20 + 2 ab = 10.a + b abc = 100.a + 10.b + c ?: + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999 + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987 c) Hệ La Mã Các số La Mã được ghi bởi ba chữ số: I; V; X Chữ số I V X Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 + Dùng các nhóm chữ số IV (số 4), IX (số 9) và các chữ số I, V, X làm thành phần, người ta viết các số La Mã từ 1 đến 10: I II III IV V VI VII VIII XI 8 GV: Em hãy so sánh vị trí các chữ số trong số thập phân và số La Mã? HS: Hệ thập phân chữ số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau thì có giá trị khác nhau. Số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. GV: Y/c HS làm bài tập X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: Một chữ số X được các số LM từ 11- 20 Hai chữ số X được các số LM từ 21 - 30 Bài tập: a) Hãy đọc các số La Mã sau: XIV, XXVII , XXIX 14 27 29 b) Viết các số sau : 26; 28; 30 dưới dạng số La Mã 26: XXVI 28: XXVIII 30: XXX Hoạt động 3: Luyện tập GV: Y/c HS làm BT 7 - Chia lớp thành 3 nhóm làm câu a, b, c - Đại diện các nhóm trình bày. GV bổ sung HS: Hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trả lời - Hoạt động nhóm đôi: BT13/10 - Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài tập 7 (SGK/8): a) A = {x  N / 12 < x < 16} A = { 13; 14; 15 } b) B = { x  N* / x < 5} B = { 1; 2; 3; 4 } c) C = {x  N / 13  x  15} C = { 13; 14 ; 15 } Bài tập 13 (SGK/10): C1: A = { x  N / x  5} C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} Hoạt động 4: Vận dụng thực tiễn - Hiện nay trong một số siêu thị hay cửa hàng, chúng ta thường gặp các kí hiệu 10K, 20K...trong bảng giá các mặt hàng. Chẳng hạn, một món hàng nào đó có giá 50 000 đồng thì có thể viết tắt là 50K. Em đã nhìn thất cách kí hiệu này bao giờ chưa? - Em có biết: Ngay từ đầu thế kỉ VII, người ấn độ đã viết các chữ số 0, 1, 2, 3,..., 9 gần như dạng hiện nay chúng ta đang dùng. Người Ả Rập học được cách viết của người Ấn Độ và truyền nó vào Châu Âu. Vì thế các chữ số viết hiện nay thường gọi là chữ số Ả Rập. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (hướng dẫn tự học ở nhà, chuẩn bị bài sau) - Một HS trả lời miệng bài tập 6 (Sgk/7) : - GV cho HS làm bài tập: 1) Cho số 8531 a)Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được 9 b)Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể được 2) Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên: a) Có hai chữ số b) Có ba chữ số - Thầy cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập cuả HS * Học lý thuyết theo SGK - BTVN:8, 9, 10/SGK/8; bài 14, 15/SGK/10 - Đọc trước bài: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Đọc mục "Có thể em chưa biết" (SGK/11) Ngày giảng: 11/9/2020 Tiết: 03 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, còng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được k/n tập hợp con, k/n hai tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Học sinh Yếu, TB: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp. - Học sinh Khá, Giỏi: + Biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước. + Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng kí hiệu  ,  và  . 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, chính xác, yêu toán học. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 5. Định hướng phẩm chất - Chăm chỉ, chủ động, siêng năng, trách nhiệm II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập thực hành. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Phiếu học tập, bút dạ, giấy, file hình ảnh. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, PHT. 10 2. HS: SGK, Ôn các kiến thức cũ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trải nghiệm, khám phá - Cho học sinh chơi trò chơi “Đố thuyền ”. - GV giới thiệu luật chơi: Chơi theo nhóm bàn 2HS Nhiệm vụ: Cả lớp có 5 phút để chơi, bạn 1 vẽ thuyền và số lượng người (vật) trên thuyền (theo HD vẽ của GV) và đố bạn 2 nhìn hình vẽ trên thuyền chở bao nhiêu người (vật), và ngược lại, kết quả trong 2 bạn bạn nào có nhiều câu trả lời đúng thì chiến thắng. - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi. - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. Đố vui: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: A = {5} B = {x, y} C = {1; 2; 3; ; 100} N = {0; 1; 2; 3; } Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Từ phần đố vui GV cho HS làm ?1, ?2: HS: thực hiện cá nhân. GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. - Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng là  - Hoạt động cặp đôi bài tập 17(SGK) - 1 HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét 1. Số phần tử của một tập hợp ?1: + Tập hợp D có 1 phần tử + Tập hợp E có 2 phần tử + Tập hợp H có 11 phần tử ?2: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 * Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng - Tập hợp rỗng được kí hiệu là  Bài 17 (SGK/13): A = {xN/ x  20}, A có 21 phần tử B = , B không có phần tử nào GV: Nêu ví dụ về hai tập hợp E và F trong SGK (?) Viết các tập hợp E và F ? 2. Tập hợp con 11 HS: Lên bảng viết GV: Hãy kiểm tra xem mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F không? GV: Giới thiệu tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F (?) Vậy A là tập hợp con của tập hợp B khi nào? GV: Nêu kí hiệu GV: Cho HS làm BT củng cố/ bảng phụ Bài tập: Cho tập hợp M = {a, b, c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có một phần tử? b) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập M - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS:Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời GV: Lưu ý phải viết {a}  M chứ không được viết a  M . Kí hiệu  ;  diễn tả mối quan hệ của một phần tử với 1tập hợp. Còn kí hiệu  là quan hệ giữa một tập hợp với một tập hợp. GV y/c HS thực hiện cá nhân ?3 GV: Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau E = {x, y} F = {x, y, c, d} * Khái niệm: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A là tập hợp con của tập hợp B * Kí hiệu: AB hay B  A đọc là: A là tập hợp con của tập B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A Bài tập: a) {a} ; {b} ; {c} b) {a}  M ; {b}  M ; {c}  M . ?3: M A; M B; A B; BA Chú ý: Nếu AB và BA thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, k/hiệu: A = B Hoạt động 3: Luyện tập GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào vở HS: Hoạt động cá nhân - Gọi 4HS lên bảng làm? - GV chấm điểm 1 vài học sinh Bài 16 (SGK/13): a) x - 8 = 12 x = 12 + 8 = 20 A = {20}, A có 1 phần tử b) x + 7 = 7 x = 7- 7 = 0 B = {0}; B có 1 phần tử c) C = {0; 1; 2; 3; 3; } C có vô số phần tử d) D =  ; D không có phần tử nào Hoạt động 4: Vận dụng thực tiễn 12 ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B - GV yêu cầu HS làm cá nhân bài tập 20 (Sgk/13) - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở : Bài 20 (Sgk/13): A =  15 ; 24 a) 15  A b)  15  A c)  15 ; 24 = A. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (hướng dẫn tự học ở nhà, chuẩn bị bài sau) - HS về nhà làm: Cho x = 3a + 1 với a = 0;1;2;3;4. Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết tập hợp G gồm các phần tử là giá trị của x? - Học bài và làm lại các bài tập đã chữa; BTVN: 18, 19 (SGK/13); 29, 30, 32, 33 (SBT/7). Ngày giảng: 12/9/2020 Tiết 04: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp, quan hệ  ;  giữa phần tử và tập hợp, quan hệ giữa tập hợp với tập hợp. 2. Kỹ năng: - Học sinh Yếu, TB: Rèn kĩ năng viết tập hợp, tính được số phần tử của tập hợp, chính xác kí hiệu  ; ; . - Học sinh Khá, Giỏi: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 5. Định hướng phẩm chất - Chăm chỉ, chủ động, siêng năng, trách nhiệm II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập thực hành. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Phiếu học tập. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phấn màu, thước thẳng, PHT. 2. HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trải nghiệm, khám phá 13 Bức thư số 1: (Là bức thư của chị Tòng Thị Ngọc Hà - lớp 7B gửi bạn Kháng A Sâu – lớp 6B=> xin mời bạn Sâu lên nhận thư) Câu hỏi: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Rồi dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp đó. Bức thư số 2: (Là bức thư của anh Tuyến - lớp 8a gửi bạn Duy – lớp 6B=> xin mời bạn Duy lên nhận thư) Câu hỏi: Cho tập hợp A = {13; 27}. Điền các ký hiệu  ,  hoặc = vào ô vuông cho đúng. 13 A; {13} A; {13; 27} A Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Cho A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20 . Hãy tìm số phần tử của tập hợp A ? ? Tìm số phần tử của tập hợp B ? - GV yêu cầu HS làm BT 22 (SGK/14) (?) Thế nào là số chẵn, số lẻ? (?) Hai số chẵn liên tiếp (lẻ liên tiếp) hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Làm theo nhóm bàn 4HS, các nhóm trưởng trình bày - Yêu cầu HS HĐN bài tâp 23 * Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính: - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b -a) : 2 + 1 (phần tử) - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n - m) : 2 + 1 (phần tử) - Các nhóm trình bày, GV chữa bài các nhóm. - Làm cá nhân bài 24 (SGK/14) - Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập N GV: Chốt lại kiến thức của bài * Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước: Bài 21 ( SGK/14): A =  20;......10;9;8 có 20-8+1 = 13 pt Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử. B = 99.;;.........12;11;10 có 99-10+1=90 pt Bài 22 ( SGK/14): a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} Bài 23 ( SGK/14): D =  99;....;25;23;21 E =  96;.......36;34;32 Tập hợp D có (99 -21) : 2 + 1 (pt) Tập hợp E có (96 - 21 ) : 2 + 1 (pt) * Dạng 2: Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước: Bài 24 ( SGK/14): A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 B là tập hợp các số chẵn N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 A  N; B  N; N*  N; Hoạt động 3: Vận dụng thực tiễn - Nhắc lại cách tính số các số hạng của một dãy số viết theo quy luật ? - Lưu ý :  ≠ {0} ;  ≠ {}. 14 Bài tập: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 →100. Bạn Tâm phải viết bao nhiêu chữ số? Hướng dẫn: Chia các số từ 1 →100 thành: Nhóm 1 chữ số 1 →9; Nhóm 2 chữ số 10 →99; Nhóm 3 chữ số 100 Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng (hướng dẫn tự học ở nhà, chuẩn bị bài sau) - Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: D ={21;23;25;29;;99} E={32,34,36;;96} - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: Bài 25 (Sgk/14); Bài 34, 35, 38, 39, 40, 41 (SBT/7;8) - Nghiên cứu trước bài: Phép cộng và phép nhân Ngày giảng: 15/9/2020 Tiết: 05 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. 2. Kỹ năng: - Học sinh Yếu, TB: Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Học sinh Khá, Giỏi: Rèn kĩ năng vận dụng hợp lí các tính chất vào giải bài tập. 3. Thái độ: Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 5. Định hướng phẩm chất: - Chăm chỉ, chủ động, siêng năng, trách nhiệm II. PHƯƠNG PHÁP,

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021.pdf
Giáo án liên quan