Giáo án số học 6 tuần 5 tiết 13: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, biết quy ước a0 = 1

(với a  0).

2.Kỹ năng:

- HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.

II. Phương tiện dạy học:

1. Giáo viên: sgk, bài soạn.

2. Học sinh: xem trước bài học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tuần 5 tiết 13: Chia hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/09/2011 Tuần: 5 Tiết: 13 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, biết quy ước a0 = 1 (với a ¹ 0). 2.Kỹ năng: - HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: sgk, bài soạn. 2. Học sinh: xem trước bài học. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (8 phút) - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát? Viết kết quả của phép tính dưới dạng một luỹ thừa? a) a3.a4 b) x7.x.x4 - GV nhận xét và cho điểm. - Ta đã biết a3.a5 = a8 . Ngược lại a8 : a5 bằng bao nhiêu? Đó là nội dung bài hôm nay. - HS trả lời và làm bài tập. Hoạt động 2: Ví dụ. (10 phút) - GV yêu cầu HS làm ?1 trang 29 sgk. Gợi ý: Nếu a.b = c (a,b ¹ 0) thì c:a = b và c:b = a - Cho HS nhận xét các phép chia trên là chia hai luỹ thừa có đặc điểm gì? và thương của phép chia 57:53 và 57:54 có đặc điểm gì? - GV cho HS đọc ví dụ sgk. So sánh số mũ của của số bị chia, số chia với số mũ của thương? - Để thực hiện phép chia a9: a5 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao? 53.54 = 57 57:53 = 54 (= 57 – 3) 57:54 = 53 (= 57 – 4) - Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. - a 0 vì số chia không thể bằng 0. Hoạt động 3: Tổng quát. (12 phút) - Nếu có am : an với m > n thì kết quả như thế nào? - Hãy tính: a10 : a2 - Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài tập 67/30 sgk. - Ta đã xét trường hợp am : an với m > n. Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Hãy tính kết quả của phép tính: 54 : 54 an : an (a ¹ 0 ) - Nếu áp dụng quy tắc trên ta có: 54 : 54 = 54 – 4 = 50 = 1 an : an = an – n = a0 = 1(a ¹ 0 ) - Ta quy ước: a0 = 1(a ¹ 0 ) Vậy an : an = an – n (a ¹ 0 ) đúng cả trong trường hợp m > n và m = n. - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tổng quát? - am : an = am – n (a ¹ 0) a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a ¹ 0) - Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ. - HS làm bài tập 67/30 sgk: 54 : 54 = 1 an : an = 1(a ¹ 0 ) an = an – n (a ¹ 0 ; m n ) Hoạt động 4: Chú ý. (7 phút) - GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 như trong sgk. - GV yêu cầu HS làm ?3 - HS chú ý nghe giảng. - HS làm ?3: 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100 Hoạt động 5: Củng cố. (7 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tổng quát khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Bài tập 71: sgk trang 30 Với n N*, Nếu thì c = ?; Nếu thì c = ? - HS phát biểu. c = 1 c = 0 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) - Học thuộc hai quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Làm các bài tập: 68, 69, 70 sgk trang 30.

File đính kèm:

  • doctiet 13.doc
Giáo án liên quan