Giáo án số học 6 tuần 06

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức cơ bản:

- HS biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính.và tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

3/ Thái độ: Tích cực, nghim tc v hứng thú học toán .

II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP:

1/ Chuẩn bị : Gv: SGK, máy tính, thước, biểu bảng, đề kiểm tra 15,

Hs: SGK, máy tính, ôn tập các kiến thức về các phép tính, thứ tự thực hiện các phép tính. Làm trước các bt SGK,

2/ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, gợi mở, hướng dẫn trình bày

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tuần 06, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06 Tiết : 16 NS : / 9 / 2012 ND : / 9 / 2012 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức cơ bản: - HS biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính.và tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán . II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP: 1/ Chuẩn bị : Gv: SGK, máy tính, thước, biểu bảng, đề kiểm tra 15’, … Hs: SGK, máy tính, ôn tập các kiến thức về các phép tính, thứ tự thực hiện các phép tính. Làm trước các bt SGK, … 2/ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, gợi mở, hướng dẫn trình bày III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra (15’ ) Câu 1: (2đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: 52.57 23.22.24 38 : 33 a11 : a3 (a 0) Câu 2 :(6đ):Thực hiện phép tính sau : 5.33 – 28 : 22 39.213 + 87.39 100:{2.[52 - (35-8)]} Câu 3:(2đ): Tìm x , biết : 5(x+35) = 515 GV: Nhận bài kiểm tra Hs: Làm bài 15’ Hs: Nộp bài sau 15’ Đáp án : Câu 1 : Mỗi câu đúng đạt 0.5đ 52.57 = 59 23.22.24 = 29 38 : 33 = 35 a11 : a3 = a8 Câu 2: a) 5.33 – 28 : 22 = 5.27 – 28 : 4 (0.75đ) = 135 – 7 (0.75đ) = 128 (0.5đ) b) 39.213 + 39.87 = 39(213 + 87) (0.75đ) = 39. 300 (0.75đ) = 11700 (0.5đ) c) 100 : {2.[52 – (38 – 8)]} = 100:{2.[52 – 30]} (0.75đ) = 100:{2.25} (0.75đ) = 100:50 =2 (0.5đ) Câu 3: 5(x+35) = 515 x + 35 = 515 : 5 (0.5đ) x + 35 = 103 (0.5đ) x = 103 – 35 (0.5đ) x = 68 (0.5đ) Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Gv: Gọi 1 HS đọc đề bài 73 tr.32 GV: Hãy cho biết thứ tự thực hiện các phép tính ở câu a, b GV: Aùp dụng kiến thức nào để làm câu c. GV: Đối với câu d ta làm như thế nào? Gv: Gọi 4 HS đồng loạt lên bảng GV: Điều chỉnh những sai sót của HS GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Yêu cầu HS đọc BT 74 tr 32 Gv: Yêu cầu HS cho biết cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết? Thừa số chưa biết, số bị chia, số chia ? GV: Gợi ý: GV: Câu a muốn x ta phải làm tìm gì? GV: 218 – x đóng vai trò gì trong biểu thức 541 + ( 218 – x) = 735 GV: Câu b muốn x ta phải làm tìm gì? GV: x + 35 đóng vai trò là gì trong biểu thức 5(x+35) = 515 GV: Câu c: 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96-42 = 54 x + 1 = ? Gv: Gọi 4 HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Cho HS đứng lên đọc BT 75 GV: Gợi ý : a) Trước tiên phải tìm số điền ô vuông thứ 2 sau đó mới tìm số điền vào ô vuông thứ nhất. Số ở ô vuông thứ hai là một số nhân với 4 để kết quả là 60. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung HS :Đọc đề HS: Lũy thừa -> nhân; chia -> cộng ; trừ HS: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng hoặc thực hiện theo thứ tự : Nhân cộng HS: Thực hiện phép toán trong ngoặc trònluỹ thừa Thực hiện phép toán trong ngoặc vuông. Hs: 4 HS đồng loạt lên bảng, số còn lại làm vào tập mỗi dãy làm 1 bài, nhận xét. HS tham gia nhận xét HS đưmgs lên đọc đề bài HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác bổ sung HS ta phải tìm 218 – x = ? HS: 218 – x là số hạng HS: Tìm x + 35 HS: x + 35 là thừa số x + 1= 18 Hs: 4 HS lên bảng làm, các HS khác cùng làm HS :Lên bảng điền vào bảng phụ: a/ 12 1560 b/ 5 15 11 HS tham gia nhận xét BT73Tr.32 SGK a/ 5.42 – 18 : 32 = 5.16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 b/ 32. 18 – 32 . 12 = 33 . (18 – 12) = 27 . 2 = 54 c/ 80 – [ 130– (12 – 4)2] = 80 – [130 – 82] = 80 – [130 – 64] = 80 – 66 = 14 BT74Tr.32 SGK a/ 541 +(218 – x) = 735 218 – x = 735 – 541 x = 218 – 194 x = 24 b/ 5. (x + 35) = 515 x + 35 = 515: 5 x + 35 = 103 x =103 – 35 x = 68 Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn ở nhà (3’) Gv: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính khi không có dấu ngoặc. GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính khi có dấu ngoặc. Gv: Đối với trường hợp nâng lên lũy thừa, ta phải làm ntn? Hs: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính khi không có dấu ngoặc , có dấu ngoặc Hs: Đối với trường hợp nâng lên lũy thừa, ta phải tính giá trị của luỹ thừa trước khi thực phép tính. Về xem lại các BT đã sửa. Ôn tập lại kiến thức về tập hợp, các tính chất của phép cộng, nhân, phép nâng lên luỹ thừa Làm BT 77, 78, 80 tr 32 – 33 SGK - Tiết sau luyện tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp TSB Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 64 65 66 TC NHẬN XÉT: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần : 06 Tiết : 17 NS : / 9 / 2011 ND : / 9 / 2012 ƠN TẬP TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 16 I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức cơ bản: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, … 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán. Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP: 1/ Chuẩn bị : Gv: SGK, máy tính, thước ,biểu bảng, … Hs: SGK, máy tính, ôn tập các kiến thức về các phép tính, thứ tự thực hiện các phép tính. Làm trước các bt SGK, … 2/ Phương pháp : Hướng dẫn, gợi mở, trực quan III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: * Ổn định lớp : KTSS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra (22’) Mục tiêu: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, … Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Nêu các cách viết tập hợp HS2:Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân? HS3:Luỹ thừa bậc n của a là gì?Viết CT nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số . HS4:Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? Khi nào só tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung HS1: Có hai cách viết tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp Chỉ ra tính chất đặt trên của các phần tư.û HS2: Phát biểu tính chất của phép cộng, nhân: * Phép cộng : + Giao hốn :a + b = b + a + Kết hợp : (a+ b)+ c = a + ( b+ c) + Cộng với 0: a + 0 = a * Phép nhân: + Giao hốn : a.b = b.a + Kết hợp : (a + b)+c = a + ( b + c ) + Nhân với 1 : a.1 = 1.a HS2:Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: HS4: Cho 2 số tự nhiên a và b, nếu cósố tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó b ¹ 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x HS khác nhận xét. Hoạt động 2: Luyện Tập (20’) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào việc giải các bài tập. GV: Yêu cầu HS đọc BT 77 GV: Ở câu áp dụng kiến thức nào để làm? GV: Yêu cầu HS cho biết thứ tự thực hiện các phép tính ở câu b HS đọc đề bài HS:Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, sau đó thực hiện các phép tính theo thứ tự đã học. HS: Thực hiện các phép toán trong ngoặc tròn trướccác phép toán trong ngoặc vuông các phép toán trong ngoặc nhọn BT 77 Tr.33 SGK a/ 27 .75 + 25. 27 – 150 = 27.(75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 b/ 12:{390:[500-(125+ 35.7)]} =12:{390:[500–(125 + 245]} = 12:{390 : } = 12: = 12 : 3 = 4 Gv: Gọi 2 HS lên bảng GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc đề bài 78 tr 33 GV: Hãy cho biết thứ tự thực hiện các phép toán. GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 80 GV: Để điền các dấu =, trước tiên ta phải làm gì? GV: Yêu cầu HS suy nghĩ làm. GV: Gọi 11 HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô vuông. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Bài 81 Sử dụng máy tính bỏ túi. GV: Hướng dẫn HS sử dụng các nút M+, M-, MR Hs: 2 HS lên bảng, số còn lại mỗi dãy bàn làm 1 câu Hs: Nhận xét. HS đứng lên đọc đề bài HS: Thực hiện các phép toán trong ngoặc phép trừ 1HS lên bảng làm các HS khác cùng làm HS nhận xét HS đọc đề bài HS: Ta phải tính giá trị của các biểu thức ở bên phải và bên trái ô vuông HS cả lớp suy nghĩ làm 11 HS lên bảng làm HS nhận xét HS cả lớp theo dõi và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV BT 80 Tr.33SGK 11 = 1 22 = 1+3 32 = 1+3 + 5 13 = 12-02 23 = 32 -12 33 > 62 - 32 43 = 102 - 62 (0+1)2 = (02 + 12) (1+2)2 > 12 +22 (2+3)2 > 22 +32 GV: Yêu cầu HS thực hiện các phép tính ở bảng hướng dẫn GV:Chú ý: Khi sử dụng các nút M+, M- trên màn hình sẽ xuất hiện chữ M. Sau khi ta sử dụng nút MK để tìm kết quả của phép tính muốn sang phép tính mới và để xóa chữ M đó, ta tắt máy tức là ấn nút OFF. GV: Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: a/ (274 + 318).6 b/ 34.29 + 14.35 c/ 49.62 – 32.51 Hs:Thực hiện các phép tính 3 HS thực hành trên máy. HS khác kiểm tra lại kết quả. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’) Ôn tập lại các kiến thức: Tập hợp, phép cộng trừ, nhân, chia, nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính Giải lại tất cả các bài tập về:Tập hợp, phép cộng trừ, nhân, chia, nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Lưu ý: Trong qua trình làm bài cần đọc kĩ đề bài và lựa chọn những câu dể làm trước tránh làm mất thời gian Tuần : 06 Tiết : 18 NS : / 9 / 2011 ND : / 9 / 2012 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: Kiểm tra khả năng lĩnh hội của hs qua các kiến thức đã học về tập hợp, các phép toán, lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính, … 2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc làm bài trắc nghiệm và việc trình bày lời giải của bài toán,… 3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc, trung thực và hứng thú học toán. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Học sinh: Máy tính, ôn tập các kiến thức đã học, xem lại các bt đã giải trên lớp, các dụng cụ cần thiết để học kiểm tra, … 2/ Giáo viên : A. MA TRẬN ĐỀ: CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng TNKQ TNKQ Thấp Cao -Tập hợp . 5t / 16t Số câu 1 1 1 3 Điểm 1 1 1 3đ - 4 phép toán cộng, trừ,nhân,chia . 6t / 16t Số câu 1 1 2 Điểm 1,5 2 3,5đ - Phép nâng lên lũy thừa . 3t / 16t Số câu 1 1 Điểm 2 2đ - Thứ tự thực hiện các phép tính . 2t / 16t Số câu 1 1 Điểm 1,5 1,5đ Tổng Số câu 1 3 2 1 7 Điểm 1đ 4.5đ 3,5 1 10đ Đề : Câu 1 : (1đ) Để viết một tập hợp thường cĩ mấy cách viết ? Nêu tên các cách viết đĩ ? Câu 2 (1đ ) : Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên từ 4 đến 10 bằng hai cách. Câu 3 ( 1đ): Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : Câu 4: (1.5đ ) Tìm x, biết : a) 541 + (218 – x ) = 735 b) (x – 34).15 = 0 Câu 5 (2đ ): Tính nhanh : a) 85 + 304 + 15 b) 25.14 + 25.86 c) 20.11.5 d) 1 + 2 + . . . + 19 + 20 Câu 6 ( 2đ ) : Tính 23 ; 33 ; 43 ; 62 23 . 22 74 : 73 Câu 7 ( 1,5đ ) : Tính 5.62 – 20.32 B. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 Có 2 cách viết - Liệt kê các phần tử. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. 0.5đ 0.25đ 0.25đ 2 Hoặc 0.5đ 0.5đ 3 0.5đ 0.5đ 4 a) 541 + (218 – x ) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 b) (x – 34).15 = 0 x – 34 = 0 x = 34 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 5 a) 85 + 304 + 15 = ( 85 + 15 ) + 304 = 100 + 304 = 404. b) 25.14 + 25.86 = 25. ( 14 + 86 ) = 25 . 100 = 2500. c) 20.11.5 = ( 20 . 5 ) . 11 = 100 . 11 = 1100. 1 + 2 + . . . + 19 + 20 = ( 1 + 20 ) . 20 : 2 = 21 . 10 = 210 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 6 a) 23 = 2.2.2 = 8 33 = 3.3.3 = 27 43 = 4.4.4 = 64 62 = 6.6 = 36 b) 23 . 22 = 25 c) 74 : 73 = 7 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 7 5.62 – 20.32 = 5. 36 – 20 . 9 = 180 - 180 = 0 0.5đ 0.5đ 0.5đ III. Hoạt động lên lớp: Ổn định lớp: KTSS Phát đề kiểm tra. Coi kiểm tra. Học sinh làm bài kiểm tra. Thu bài kiểm tra. Nhận xét tiết kiểm tra. IV. THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp TSB Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 64 65 66 TC V. NHẬN XÉT: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. VI. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docTuần 6.1.doc