I. Mục tiêu bài học
- HS nắm vững các tính chất của phép nhân hai phân số.
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu, kĩ năng tính toán, biến đôỉ, vận dụng.
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi ?.2, bài 75
- HS: Chuẩn bị trước bài học.
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 86: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 23/03/05
Dạy : 24/03/05 Tiết 86 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học
HS nắm vững các tính chất của phép nhân hai phân số.
Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu, kĩ năng tính toán, biến đôỉ, vận dụng.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ ghi ?.2, bài 75
HS: Chuẩn bị trước bài học.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
Phép nhân các số nguyên có những tính chất gì?
Hoạt động 2: Các tính chất
Tương tự như phép nhân các số nguyên, phép nhân phân số có những tính chất nào? CTTQ?
GV lấy VD trong biểu thức này ta thấy có hai phân số như thế nào?
Hoạt động 3: Áp dụng
Vậy ta sử dụng tính chất nào để đưa chúng lại gần nhau?
Rút gọn?
GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét và hoàn chỉnh.
Hoạt động 4: Củng cố
GV cho 2 HS lên thực hiện bài 76, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh.
GV hướng ddẫn cho HS thực hiện theo từng bước.
Trước tiên ta áp dụng tính chất gì của phép nhân
Thực hiện bài toán trong ngoặc?
Vậy với c = 2002/2003 thì biểu thức C nhận giá trị bằng bao nhiêu
Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời, đọc CTTQ
Hai phân số và có tử và mẫu của phân số này rút gọn được cho tử và mẫu của phân số kia.
Giao hoán
HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung.
2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ trong nháp
HS nhận xét, bổ sung.
1. Các tính chất
a. Tính giao hoán
b. Tính kết hợp
c. Nhân với số 1
d. Tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Áp dụng
VD:
(tính giao hoán)
(kết hợp)
(nhân với số 1)
?.2
Bài 76 Sgk/39
b.
Bài 77 Sgk/39
Với c = 2002/2003 thì biểu thức C luôn nhận giá trị bằng 0.
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem lại các tính chất của phép nhân, các quy tắc nhân, chia, dấu … trong thực hiện phép toán.
BTVN: Bài 73, 74, 75, 76a, 77a, b. Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- TIET86.DOC