I. Mục tiêu bài học
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
- Có kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao của hai tập hợp đó.
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, tranh mô tả giao của hai tập hợp
- HS: Bảng nhóm
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 09/11
Dạy : 10/11 Tiết 30 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu bài học
Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
Có kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao của hai tập hợp đó.
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ, tranh mô tả giao của hai tập hợp
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Tìm Ư(12) và Ư(8) rồi tìm các ước chung của hai số đó ?
Ta thấy ước chung của 12 và 8 là : 1, 2, 4 vì sao ?
Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ?
Hoạt động 2: Ước chung
Cho học sinh nhắc lại
Ước chung của 12 và 8 ta kí hiệu là ƯC(12, 8)
Vậy ƯC(12, 8) = ?
Vậy khi nào thì x là ƯC (a, b)?
Mở rộng với nhiều số ?
?.1 cho học sinh trả lời tại chỗ
vậy làm thế nào để tìm được bội chung của hai hay nhiều số chúng ta sang phần thứ 2
Hoạt động 3: Bội chung
VD: Tìm B(3) và B(8) ?
Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì ?
Cho học sinh nhắc lại.
Ta kí hiệu bội chung của a và b là : BC (a,b)
Tổng quát x là bội của a và b khi nào ?
Với nhiều số thì sao ?
?.2 cho học sinh trả lời tại chỗ
Ta thấy ƯC (12, 8) là giao của hai tập hợp nào ?
Tương tự với bội?
Ư(12) Ư(8)
3 6 12 1 2 4 8
ƯC(12, 8)
Vậy giao của hai tập hợp là một tập hợp như thế nào ?
Hoạt động 4: Củng cố
Cho học sinh thảo luận nhóm bài 134 Sgk/53
Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12 }
Ư(8) = { 1, 2, 4, 8 }
Vậy các ước chung của 12 và 8 là: 1, 2, 4
Vì 1, 2,4 đều là ước của 12 và 8
Là ước của tất cả các số đó
Học sinh nhắc lại.
= {1, 2, 4 }
Khi a x ; b x
ax ; b x ; cx : …
Đ ; b. S
B(3) = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18,21, 24, …)
B(8) = { 0, 8, 16, 24, ……}
Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24,…
Là bội của tất cả các số đó .
Học sinh nhắc lại vài lần.
xa ; x b
xa ; x b ; x c
2
Ư(12) Ư(8)
B(3) B(8)
Gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét.
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
1. Ước chung
VD: ƯC (12, 8) = { 1, 2, 4 }
TQ:
x ƯC(a, b) nếu ax và bx
xƯC(a,b,c) nếu ax , bx
và c x
?.1
a. Đ b. S
2. Bội chung
VD: Tìm B(3) và B(8)
B(3) = {0,3,6,9,12, 15,18,21,24, …)
B(8) = { 0, 8, 16, 24, ……}
Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24,…
Vậy :
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các so áđó
TQ:
x BC(a,b) nếu x a và x b
x BC(a,b) nếu x a và x b
và x c
3. Chú ý
- Giao của hai tập hợp là moat tập hợp gồm các phần tử chung củ hai tập hợp đó.
Giao của hai tập hợp kí hiệu là:
A B
4. Bài tập
a. ; b. ; c . ; d.
e. ; g. ; h. ; i.
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem kĩ lại lí thuyết, các tìm giao của hai tập hợp, các kiến thức về ước và bội tiết sau luyện tập.
BTVN: Bài 135 đến bài 138 SGK/53, 54.
File đính kèm:
- TIET30.DOC