Giáo án Tuần 27 tiết 106 : ôn tập chương III ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của phân số. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số và tính giá trị biểu thức.

- Thái độ: Rèn luyện khả năng so sánh , phân tích, tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu

HS: Làm đề cương, học lý thuyết, máy tính bỏ túi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức :

Lớp 6A1: Lớp 6A2:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra trong quá trình ôn tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 27 tiết 106 : ôn tập chương III ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu Ngày soạn: 16/ 02/ 2009 GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày giảng:23/ 02/ 2009 TUẦN 27 Tiết 106 : ÔN TẬP CHƯƠNG III ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của phân số. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số và tính giá trị biểu thức. - Thái độ: Rèn luyện khả năng so sánh , phân tích, tổng hợp. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu HS: Làm đề cương, học lý thuyết, máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức : Lớp 6A1: Lớp 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động 1: Lý thuyết ? Thế nào là một phân số? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, lớn hơn 0, bằng 0. ? Thế nào là hai phân số băng nhau? Lấy vd HS:Phát biểu lại dạng tổng quát. ? Phát biểu dạng tổng quát của tính chất cơ bản của phân số? Cho ví dụ ? Phân số như thế nào gọi là phân số tối giản Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét sửa sai. - Chốt - Trả lời - Ví dụ: - HS nhận xét câu trả lời Ví dụ : vì: 4 . 10 = (-5) . (-8) - Sửa sai (nếu có) Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 1. Lý thuyết * Khái niệm phân số Người ta gọi với a Ỵ Z ; b Ỵ Z và b ¹ 0 là một phân số ; a là tử số (tử) ; b là mẫu số (mẫu) của phân số. Hai phân số gọi là bằng nhau nếu : ad = bc (a ; b ; c ; d Ỵ Z ; b ; d ¹ 0) * Tính chất cơ bản của phân số. Với m Ỵ Z Và m ¹ 0 với n Ỵ ƯC (a ; b) * So sánh phân số Họat động 2: Bài tập ? Yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn: Tìm ƯC(a,b) Hay tìm ước chung của tử và mẫu. ? Thảo luận nhóm thực hiện. - Nhận xét sửa sai ? Vận dụng kiến thức gì giải các bài tập trên. ? Muốn so sánh phân số ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS thực hiện ? Nhận xét bài bạn - Chốt - Nêu các bước rút gọn phân số. - Nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét a) ; b) c) d) a) Ta có : Vì : b) MC: 36. Ta có : vì 2. Bài tập Bài1:Rút gọn phân số a) b) c) d) Bài 2: Rút gọn các phân số a) ; b) c) d) Bài 3: So sánh các p/số a)So sánh : suy ra : b) . c) Ta có : MC: 6. Ta có : . Vì 4. Củng cố: - Qua bài các em đã được ôn tập các kiến thức gì? 5. Hướng dẫn dặn dò: - Làm lại các bài tập SGK. - Xem lại phần ôn tập về các định nghĩa, các phép toán. - Chuẩn bị bài tập phần SGK xem lại các quy tắc cộng, trừ , nhân , chia phân số. - Tiết sau: “ ÔN TẬP CHƯƠNG III ” ( Tiếp)

File đính kèm:

  • docS.H Tuan 35 Tiet 106.doc
Giáo án liên quan