I. Mục tiêu bài học
- củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn luyện kĩ năng tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS : Bảng nhóm
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :07/11
Dạy : 08/11 Tiết 29 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Rèn luyện kĩ năng tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt.
Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Cho hai học sinh thực hiện bài 127 a, b Sgk/50
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 129
a= 5 . 13 => a?
b = 25 = ? => b ?
c = 32 . 7 => c?
Bài 130 Sgk/50
Cho 4 học sinh lên thực hiện còn lại thực hiện tại chỗ
Cho học sinh nhận xét bài làm và GV gọi một số bài của học sinh để chấm.
Bài 131
Cho học sinh thảo luận nhóm
Cho học sinh nhận xét, GV hoàn chỉnh nội dung
Để chia đều số bi vào các túi thì số túi phải là gì cùa 28 ?
Mà ước của 28 là những số nào ?
Vậy số túi ?
Yêu cầu một học sinh thực hiện tại chỗ
=> Ư(111) = ?
phải là gì của 111
=> = ?
=> Kết quả ?
Hoạt động 3 : Củng cố
kết hợp trong luyện tập
Cho học sinh nghiên cứu phần có thể em chưa biết.
a. 225 3 b. 1800 2
75 3 900 2
25 5 450 2
5 5 225 3
1 75 3
25 5
=>225 = 32 . 52 5 5
1
=> 1800 = 23 . 32 . 52
1, 5, 13 và 65
= 2.2.2.2.2
=> Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 }
Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63}
Học sinh thực hiện
a. 51 = 3 . 17 ;
b. 75 = 3 . 52
c. 42 = 2 . 3 . 7 ;
d. 30 = 2 . 3 . 5
Học sinh thảo luận, nhận xét, bổ sung
a.
a = 1, 2, 3, 7
b = 42, 21, 14, 6
b. a = 1, 2, 3, 5
b = 30, 15, 10, 6
Là ước của 28
1, 2, 4, 7, 14, 28
1, 2, 4, 7, 14, 28 túi
111 3
37 37
1
Ư(111) = { 1, 3, 37, 111}
Ước của 111
= 37
37 . 3 = 111
Bài 129 Sgk/50
a. a = 5 . 13
=> Ư(a) = {1, 5, 13, 65 }
b. b = 25
=> Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 }
c. c = 32 . 7
=> Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63}
Bài 130 Sgk/50
a. 51 3 b. 75 3
17 17 25 5
1 5 5
1
Vậy 51 = 3 . 17; 75 = 3 . 52
c. 42 2 d. 30 2
21 3 15 3
7 7 5 5
1 1
Vậy 42 = 2 . 3 . 7 ; 30 = 2 . 3 . 5
Bài 131 Sgk/50
a. Mỗi số là ước của 42
a
1
2
3
7
b
42
21
14
6
a.b
42
b. a, b là ước của 30 và a < b là:
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
a.b
30
Bài 132 Sgk/50
Để chia hết số bi vào các túi và mỗi túi có số bi bằng nhau thì số túi phải là ước của 28
Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi
Bài 133Sgk/51
a. 111 3
37 37
1
Vậy Ư(111) = {1, 3, 37,111}
b. Ta có phải là ước của 111
=> = 37
Vậy 37 . 3 = 111
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. Chuẩn bị trước bài 16 tiết sau học
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì ?
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì ?
BTVN: Bài 159 đến bài 164 Sbt/22.
File đính kèm:
- TIET29.DOC