Giáo án số học 6 tiết 17: Luyện tập (tiếp)

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Thông qua việc giải bài tập.HS thấy rõ hơn việc thứ tự thực hiện các phép tính là rất cần thiết.

2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các quy tắc của phép toán và quy tắc thứ tự

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc tính toán.

II. CHUẨN BỊ. Bài soạn SGK SBT Bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ. (7ph)

HS1: Nêu thứ tự thực hiện phép toán có ngoặc và không có ngoặc.

HS2: Chữa bài tập 104 (a; c; d)

Bài 104:SBT

a) 3.52 – 16:22 = 3.15 –16:4 = 75 – 4 = 71.

c) 15.141 + 59.15 = 15.(14 + 59)

= 15.200 = 3000

d) 20 – [ 30 – (5 –1)2] = 20 – [30 – 42]

= 20 – [30 –16] = 20 – 14 = 6

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tiết 17: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5 Ngày soạn:14/10/2007 Tiết:17 Ngày dạy: 16/10/2007 LUYỆN TẬP(tt) I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Thông qua việc giải bài tập.HS thấy rõ hơn việc thứ tự thực hiện các phép tính là rất cần thiết. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các quy tắc của phép toán và quy tắc thứ tự Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc tính toán. II. CHUẨN BỊ. Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm diện. Kiểm tra bài cũ. (7ph) HS1: Nêu thứ tự thực hiện phép toán có ngoặc và không có ngoặc. HS2: Chữa bài tập 104 (a; c; d) Bài 104:SBT a) 3.52 – 16:22 = 3.15 –16:4 = 75 – 4 = 71. c) 15.141 + 59.15 = 15.(14 + 59) = 15.200 = 3000 d) 20 – [ 30 – (5 –1)2] = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 –16] = 20 – 14 = 6 Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (7ph) HĐ 1: Thứ tự thực hiện phép tính. GV. Ghi đề lên bảng 42.2 : 42 = (42 : 42) .2 là ta đã thực hiện tính chất nào của phép nhân GV. Nêu quy tắc chia 1 tích cho 1 tích 1. Thứ tự thực hiện phép tính. Bài 107 (SBT_T15): Thực hiện phép tính: a) 36: 32 + 23.22 = 34 + 25 = 81 – 32 = 49 b) (39.42 –37.42) : 42 = 42. (39 –37) : 42 = 42.2 : 42 = 2 (12ph) HĐ 2: Tìm x. a) 2x = 32 - GV : Có thể đưa số 32 về lũy thừa cơ số 2 không ? - GV : Hai lũy thừa cùng cơ số mà bằng nhau Þ số mũ như thế nào ? b) (x - 6)2 = 9 - GV : Tìm số bình phương bằng 9 - Hai lũy thừa cùng số mũ mà bằng nhau Þ cơ số như thế nào ? c) 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3 - GV : Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - GV : Hướng dẫn HS giải - GV : Có thể giải cách khác không ? HS lên bảng giải GV cho HS nhận xét – bổ sung 2.Tìm x. a) 2x = 32 ; 2x = 25 Þ x = 5 b) (x - 6)2 = 9 (x - 6)2 = 32 x - 6 = 3 x = 3 + 6 Þ x = 9 c) 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3 52x - 3 = 52 . 3 + 2 . 52 52x - 3 = 52 (3 + 2) 52x - 3 = 52 . 5 = 53 2x - 3 = 3 2x =6 x=3 x = 3 (10ph) HĐ 3: Tính nhanh GV : Đưa bài toán trên bảng phụ : a) (2100 - 42) : 21 b) 26+27+28+29+30+31+32+33 c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 .3 - GV : 3HS lên bảng giải - GV : Cho cả lớp nhận xét, sau đó sửa chỗ sai 3. Tính nhanh a) (2100 - 42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21 =100 - 2 = 78 b) 26+27+28+29+30+31+32+33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 31) = 59 . 4 = 236 c) 2.31.12+ 4.6.42 +8.27.3 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24 (31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400 Củng cố – luyện tập. (ph) - Xem lại những dạng toán tính nhanh, tính nhẩm, tìm x, nhân chia lủy thừa… - Xem cách tính số phần tử của tập hợp, xem phần tử có thuộc tập hợp không. - Học bài chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docSO TIET 17.doc
Giáo án liên quan