I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm quần thể và lấy được ví dụ minh họa cho một quần thể SV. Phân
biệt quần thể với một tập hợp cá thể ngẫu nhiên.
- Hiểu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm
tuổi thông qua các ví dụ.
2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực đặc thù
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 47 SGK.
- Tư liệu về 1 vài quần thể sinh vật.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài mới, tìm hiểu tư liệu về 1 vài quần thể sinh vật
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển
năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
118 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 (CV 5512) - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày dạy:
Tiết 46. Bài 46: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ
ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - Dụng cụ:
+ Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.
+ Giấy kẻ li, bút chì.
+ Vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilông đựng động vật.
+ Tranh mẫu lá cây.
2. Học sinh: Chuẩn bị các lá cây, nghiên cứu nội dung bài
III. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em cho biết những đặc điểm của quan hệ cùng loài?
? Em cho biết những đặc điểm của quan hệ khác loài?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV tập trung lớp, ổn định tổ chức, hướng dẫn dặn
dò những điều cần thiết trước khi thực hành.
3. Bài thực hành:
3.1. Khởi động: Tình huống xuất phát.
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển
năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia nhóm HS. Phân nhóm trưởng, thư
ký nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh
- GV: Trong quá trình thu thập mẫu vật, các
em thấy sinh vật ở mỗi môi trường sống khác
- HS: Để mẫu vật lên bàn theo
nhóm phân loại
- HS: Viết ra câu hỏi cần tìm hiểu
2
nhau có điều gì làm cho em thắc mắc, muốn
nghiên cứu về chúng.
- GV: Các em hãy viết ra các câu hỏi thắc mắc
của mình để cùng tìm hiểu về chúng.
về sinh vật đã quan sát ở những
môi trường khác nhau.
3.2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu môi trường sống của động vật.
a) Mục tiêu: HS nhận biết được các môi trường sống của động vật. Mô tả được đặc
điểm của động vật thích nghi với các môi trường sống.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt
động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV chia 2 nhóm để tiến hành: 2
nhóm luân phiên nhau quan sát để
tìm hiểu các đặc điểm hình thái
của cây và môi trường sống của
động vật.
Mỗi nhóm quan sát 20 phút và ghi
vào PHT số 2 và 3 ( bảng 45.2,
45.3) sau đó hai nhóm đỗi chỗ cho
nhau, lần lượt đợt 1 nhóm 1 quan
sát TV nhóm 2 quan sát ĐV và
ngược lại
HS làm việc theo
nhóm, hoàn thành PHT
theo sự hướng dẫn của
GV
I. Tìm hiểu môi
trường sống của động
vật
Bảng 45.2: Các đặc điểm hình thái của lá cây.
STT Tên cây Nơi sống
Đặc điểm của
phiến lá
Các đặc điểm này
chứng tỏ lá cây quan
sát là:
Những nhận
xét khác
1
2
3
4
5
6
Chú ý (*) Có thể ghi nhận xét đặc điểm sau của phiến lá:
- Phiến lá rộng hay hẹp
- Phiến lá dài hay ngắn
- Phiến lá dày hay mỏng
- Màu lá xanh thẫm hay nhạt
- Trên mặt lá có lớp cutin dày hay không có
- Trên mặt lá có lông bao phủ hay không có
Chú ý (*) Hãy chọn một trong số các loại lá cây sau và điền vào bảng:
- Lá cây ưa sáng
- Lá cây ưa bóng
3
- Lá cây chìm trong nước
- Lá cây nơi nước chảy
- Lá cây nơi nước đứng
- Lá cây nổi trên mặt nước
- HS làm theo hướng dẫn của GV
Bảng 45.2: Môi trường sống của các động vật quan sát được.
STT Tên động vật Môi trường sống Mô tả đặc điểm của động vật thích
nghi với môi trường sống
1
2
3
4
. . .
HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn làm báo cáo thực hành
a)Mục tiêu: HS nắm được kiến thức về môi trường quan sát và đặc điểm của động
vật để làm thực hành..
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt
động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS hoàn
thành các PHT.
- Mỗi nhóm vẽ 2 lá
thuôc 2 loại là cây
ưa bong và cây ưa
sáng vào PHT
Rút ra nhận xét về
môi trường quan
sát.
- HS làm việc
theo nhóm , hoàn
thành PHT theo
sự hướng dẫn của
GV
- Yêu cầu nhận
xét theo từng cá
nhân HS
II. Hướng dẫn làm báo cáo thực hành
(7p).
Tên bài thực hành: . . . . . . . . .
Họ và tên học sinh: . . . . . . . . Lớp: 9/. . . .
. .
* Kiến thức lý thuyết: (HS trả lời các câu
hỏi sau)
1/ Có mấy loại môi trường sống của sinh
vật ? Đó là những môi trường nào ?
2/ Hãy kể tên những nhân tố sinh thái ảnh
hưởng tới đời sống sinh vật ?
3/ Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có
những đặc điểm hình thái như thế nào ?
4/ Lá cây ưa bóng mà em đã quan sát có
những đặc điểm hình thái như thế nào ?
5/ Các loài đvật mà em quan sát được
thuộc nhóm động vật sống trong nước, ưa
ẩm hay ưa khô ?
6/ Kẻ hai bảng 45.2 và 45.3 vào báo cáo.
* Nhận xét chung của em về môi trường
đã quan sát:
1/ Môi trường đó có được bảo vệ tốt cho
động vật và thực vật sinh sống hay không
4
?
2/ Cảm tưởng của em sau buổi thực hành ?
4. Kiểm tra đánh giá:
- GV yêu cầu HS thu dọn, vệ sinh lớp học. Tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực, nghiêm
túc; phê bình cá nhân, nhóm chưa nghiêm túc trong giờ thực hành rút kinh nghiệm .
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài báo cáo thu hoạch.
- Đọc mục “Em có biết”
- Đọc trước bài 47: Quần thể sinh vật.
5
Ngày dạy:
Tiết 47 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm quần thể và lấy được ví dụ minh họa cho một quần thể SV. Phân
biệt quần thể với một tập hợp cá thể ngẫu nhiên.
- Hiểu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm
tuổi thông qua các ví dụ.
2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực đặc thù
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 47 SGK.
- Tư liệu về 1 vài quần thể sinh vật.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài mới, tìm hiểu tư liệu về 1 vài quần thể sinh vật
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển
năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
- GV cho HS quan sát 1 số tranh: đàn bò, đàn trâu, khóm tre, rừng thông, hổ đang
ngoạm con thỏ và hỏi: Những bức tranh này cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa
các loài?
- GV nhận xét và nêu vấn đề vào bài mới. Bài 47 “ Quần thể sinh vật ”
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh,
hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.
- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt
động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
6
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV cho HS quan sát tranh: đàn
ngựa, đàn bò, bụi tre, rừng dừa...
- GV thông báo rằng chúng được
gọi là 1 quần thể.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Thế nào là 1 quần thể sinh
vật?
- GV lưu ý HS những cụm từ:
+ Các cá thể cùng loài .
+ Cùng sống trong khoảng
không gian nhất định.
+ Có khả năng giao phối.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng
47.1: đánh dấu x vào chỗ trống
trong bảng những VD về quần
thể sinh vật và không phải quần
thể sinh vật.
- GV nhận xét, thông báo kết
quả đúng và yêu cầu HS kể thêm
1 số quần thể khác mà em biết.
- GV cho HS nhận biết thêm VD
quần thể khác: các con voi sống
trong vườn bách thú, các cá thể
tôm sống trong đầm, 1 bầy voi
sống trong rừng rậm châu phi ...
- HS nghiên cứu SGK
trang 139 và trả lời câu
hỏi.
- 1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi nhóm, phát
biểu ý kiến, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
+ VD 1, 3, 4 không phải
là quần thể.
+ VD 2, 5 là quần thể
sinh vật.
+ Chim trong rừng, các
cá thể sống trong hồ như
tập hợp thực vật nổi, cá
mè trắng, cá chép, cá rô
phi...
I. Thế naò là quần
thể sinh vật?
- Quần thể sinh vật: là
tập hơp những cá thể
cùng loài, sinh sống
trong khoảng không
gian nhất định, ở một
thời điểm nhất định,
có khả năng giao phối
với nhau để sinh sản.
- VD: Rừng cọ, đồi
chè, đàn chim én...
? Các quần thể trong 1 loài
phân biệt nhau ở những dấu
hiệu nào?
? Tỉ lệ giới tính là gì?
Người ta xác định tỉ lệ giới tính
ở giai đoạn nào? Tỉ lệ này cho
phép ta biết được
điều gì?
?Tỉ lệ giới tính thay đổi như thế
nào? Cho VD ?
? Trong chăn nuôi, người ta áp
dụng điều này như thế nào?
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát bảng 47.2 và trả lời câu
hỏi:
- HS nghiên cứu SGK
hiểu được :
+ Tỉ lệ giới tính, thành
phần nhóm tuổi, mật độ
quần thể.
- HS tự nghiên cứu SGK
trang 140, cá nhân trả
lời, nhận xét và rút ra kết
luận.
+ Tính tỉ lệ giới tính ở 3
giai đoạn: giai đoạn
trứng mới được thụ tinh,
giai đoạn trứng mới nở
hoặc con non, giai đoạn
trưởng thành.
+ Tỉ lệ đực cái trưởng
thành cho thấy tiềm năng
sinh sản của quần thể.
+ Tuỳ loài mà điều chỉnh
II. Những đặc trưng
cơ bản của QT
1. Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ
giữa số lượng cá thể
đực với cá thể cái.
- Tỉ lệ giới tính thay
đổi theo lứa tuôit, phụ
thuộc vào sự tử vong
không đồng đều giữa
cá thể đực và cái.
- Tỉ lệ giới tính cho
thấy tiềm năng sinh
sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm
tuổi
- Bảng 47.2.
- Dùng biểu đồ tháp để
biểu diễn thành phần
7
? Trong quần thể có những
nhóm tuổi nào?
? Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?
- GV yêu cầu HS đọc tiếp thông
tin SGK, quan sát H 47 và trả lời
câu hỏi:
? Nêu ý nghĩa của các dạng tháp
tuổi?
? Mật độ quần thể là gì?
- GV lưu ý HS: dùng khối lượng
hay thể tích tuỳ theo kích thước
của cá thể trong quần thể. Kích
thước nhỏ thì tính bằng khối
lượng...
?Mật độ liên quan đến yếu
tố nào trong quần thể? Cho VD?
? Trong sản xuất nông nghiệp
cần có biện pháp gì để giữ mật
độ thích hợp?
? Trong các đặc trưng của quần
thể, đặc trưng nào cơ bản nhất?
Vì sao?
- GV lưu ý cho HS: Mật độ quần
thể không cố định mà thay đổi
theo mùa và phụ thuộc vào chu
kì sống của SV. Mật độ quần thể
tăng khi nguồn thức ăn dồi dào,
mật độ quần thể giảm mạnh do
những biến động bất thường của
điều kiện sống (lũ lụt, dịch
bệnh,)
cho phù hợp.
- HS trao đổi nhóm, hiểu
được :
+ Hình A: đáy tháp rất
rộng, chứng tỏ tỉ lệ sinh
cao, số lượng cá thể của
quần thể tăng nhanh.
+ Hình B: Đáy tháp rộng
vừa phải (trung bình), tỉ
lệ sinh không cao, vừa
phải (tỉ lệ sinh = tỉ ệ tử
vong) số lượng cá thể ổn
định (không tăng, không
giảm).
+ Hình C: Đáy tháp hẹp,
tỉ lệ sinh thấp, nhóm tuổi
trước sinh sản ít hơn
nhóm tuổi sinh sản, số
lượng cá thể giảm dần.
- HS nghiên cứu GSK
trang 141 trả lời câu hỏi.
- HS nghiên cứu SGK,
liên hệ thực tế và trả lời
câu hỏi:
- Rút ra kết luận.
+ Biện pháp: trồng dày
hợp lí loại bỏ cá thể yếu
trong đàn, cung cấp thức
ăn đầy đủ.
+ Mật độ quyết định các
đặc trưng khác vì ảnh
hưởng đến nguồn sống,
tần số gặp nhau giữa đực
và cái, sinh sản và tử
vong, trạng thái cân bằng
của quần thể.
nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể
- Mật độ quần thể là số
lượng hay khối lượng
sinh vật có trong 1 đơn
vị diện tích hay thể
tích.
- Mật độ quần thể
không cố định mà thay
đổi theo mùa, theo
năm và phụ thuộc vào
chu kì sống của sinh
vật.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
trong mục SGK trang 141
- GV gợi ý HS nêu thêm 1 số
VD về biến động số lượng cá thể
sinh vật tại địa phương.
- GV đặt câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm,
trình bày và bổ sung kiến
thức, hiểu được :
+ Vào tiết trời ấm áp, độ
ẩm cao muỗi sinh sản
mạnh, số lượng muỗi
tăng cao
III. Ảnh hưởng của
môi trường tới quần
thể sinh vật.
- Các nhân tố của môi
8
? Những nhân tố nào của môi
trường đã ảnh hưởng đến số
lượng cá thể trong quần thể?
? Mật độ quần thể điều chỉnh ở
mức độ cân bằng như thế nào?
- GV mở rộng: Số lượng cá thể
trong quần thể có thể bị biến
động lớn do nguyên nhân nào?
(GV giải thích là do những biến
cố bất thường như lũ lụt, cháy
rừng...)
- GV liên hệ thực tế: Trong sản
xuất việc điều chỉnh mật độ cá
thể có ý nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
+ Số lượng ếch nhái tăng
cao vào mùa mưa.
+ Chim cu gáy là loại
chim ăn hạt, xuất hiện
nhiều vào mùa gặt lúa.
- HS khái quát từ VD
trên và rút ra kết luận.
-HS: +Trồng dày hợp lý.
+Thả cá vừa phải
phù hợp với diện tích.
trường như khí hậu,
thổ nhưỡng, thức ăn,
nơi ở... thay đổi sẽ dẫn
tới sự thay đổi số
lượng của quần thể.
- Khi mật độ cá thể tăng
cao dẫn tới thiếu thức ăn,
chỗ ở, phát sinh nhiều
bệnh tật, nhiều cá thể sẽ
bị chết, khi đó mật độ
quần thể lại được điều
chỉnh trở về mức độ cân
bằng.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh
hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 1:Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?
• A. Tiềm năng sinh sản của loài.
• B. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn
• C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn
• D. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn
Câu 2:Phát biểu nào sau đây là không đúng với tháp tuổi dạng phát triển?
• A. Đáy tháp rộng
• B. số lượng cá thể trong quần thể ổn định
• C. Số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh
• D. Tỉ lệ sinh cao
Câu 3:Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng
biến động số lượng:
• A. Theo chu kỳ ngày đêm
• B. Theo chu kỳ nhiều năm
• C. Theo chu kỳ mùa
• D. Không theo chu kỳ
Câu 4:Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
• A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh,
• B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
• C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
• D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Câu 5:Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo:
9
• A. Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
• B. Nguồn thức ăn của quần thể.
• C. Khu vực sinh sống.
• D. Cường độ chiếu sáng.
Câu 6:Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào:
• A. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
• B. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
• C. Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.
• D. Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể.
Câu 7:Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở thường
là:
• A. 50/50
• B. 70/30
• C. 75/25
• D. 40/60
Câu 8: Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật?
• A. Tập hợp các cá thể giun đất, giun tròn, côn trùng, chuột chũi đang sống trên
một cánh đồng.
• B. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi đang sống chung trong một ao.
• C. Tập hợp các cây có hoa cùng mọc trong một cánh rừng.
• D. Tập hợp các cây ngô (bắp) trên một cánh đồng.
Câu 9:Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con / ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
• A. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.
• B. Dạng phát triển.
• C. Dạng giảm sút.
• D. Dạng ổn định.
Câu 10:Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ ha.
- Nhóm tuổi sinh sản: 43 con / ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con / ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
• A. Dạng ổn định
• B. Dạng phát triển
• C. Dạng giảm sút
• D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học
sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
10
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
1/ Quần thể là gì? Nêu ví dụ? (MĐ1)
2/ Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào cơ bản nhất? Giải thích vì sao?
(MĐ2)
3/ Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào? (MĐ3)
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Đáp án.
1/ Đáp án nội dung I
2/ Mật độ quyết định các đặc trưng khác vì ảnh hưởng đến nguồn sống, tần số gặp
nhau giữa đực và cái, sinh sản và tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể.
3/ Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa giúp các cá thể sinh
trưởng phát triển tốt, cân bằng trạng thái trong quần thể,...
Tìm hiểu ý nghĩa việc điều chỉnh mật độ cá thể được áp dụng thực tế sản xuất
3. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk / 142
- Tìm hiểu về vấn đề: độ tuổi, dân số, kinh tế xã hội, giao thông nhà ở.
- Đọc trước bài 48: Quần thể người .
Ngày dạy:
Tiết 48: QUẦN THỂ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn
đề dân số.
- Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán bộ với mọi người dân
thực hiện tốt pháp lệnh dân số.
- Giải thích được vấn đề dân số trong phát triển xã hội.
2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực đặc thù
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 48, 47 SGK.
- Giấy trong kẻ sẵn bảng 48.1; 48.2.
11
- Tư liệu về dân số Việt Nam năm 2000 – 2005 và ở địa phương.
2. Học sinh: Tìm hiểu tư liệu về dân số Việt Nam năm 2000 – 2005 và ở địa phương
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
ĐỀ BÀI
Câu 1: (6 điểm)
Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể?
Câu 2: (4 điểm)
Em hãy lấy ví dụ về quần thể sinh vật?
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
1
(6 đ’)
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh
sống trong khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất
định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
- Đặc trưng của quần thể:
+ Tỉ lệ giới tính
+ Thành phần nhóm tuổi
+ Mật độ quần thể
3
1
1
1
2
(4 đ’)
- Một đàn cá chwps sống trong ao, hồ
- Một rừng cây thông
(HS lấy được mỗi ví dụ đúng được 2 điểm)
2
2
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển
năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
- GV nhắc lại: Khái niệm quần thể, đặc trưng của quần thể, VD.
? Vậy trong các quần thể ở bài tập trên, quần thể người có đặc điểm gì giống và
khác với quần thể sinh vật khác?
- GV giới thiệu cụm từ quần thể người theo quan niệm sinh học vì mang những
đặc điểm của quần thể về mặt xã hội có đầy đủ đặc trưng về pháp luật, chế độ kinh
tế, chính trị-> Vào bài mới 48.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh
tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.
- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
12
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS hoàn
thành bảng 48.1 SGK.
- GV chiếu kết quả 1 vài
nhóm, cho HS nhận xét.
- GV nhận xét và thông
báo đáp án.
? Quần thể người có đặc
điểm nào giống với các
đặc điểm của quần thể
sinh vật khác?
- GV lưu ý HS: tỉ lệ giới
tính có ảnh hưởng đến
mức tăng giảm dân số
từng thời kì, đến sự phân
công lao động ...
? Quần thể người khác
với quần thể sinh vật
khác ở những đặc trưng
nào? Do đâu có sự khác
nhau đó?
- GV lưu ý thêm: Sự
khác nhau giữa quần thể
người với quần thể sinh
vật khác thể hiện sự tiến
hoá và hoàn thiện trong
quần thể người
- HS vận dụng kiến thức
đã học ở bài trước, kết
hợp với kiến thức thực
tế, trao đổi nhóm, thống
nhất ý kiến và hoàn
thành bảng 48.1
- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS quan sát bảng 48.1,
nhận xét và rút ra kết
luận.
- HS tiếp tục quan sát
bảng 48.1, nhận xét và
rút ra kết luận.
I. Sự khác nhau giữa
quần thể người với các
quần thể sinh vật khác
- Quần thể người có đặc
trưng sinh học như những
quần thể sinh vật khác, đó
là đặc điểm giới tính, lứa
tuổi, mật độ, sinh sản, tử
vong.
- Quần thể người có những
đặc trưng khác với quần thể
sinh vật khác ở những đặc
điểm như: Pháp luật, chế độ
hôn nhân, văn hoá, giáo
dục, kinh tế...
- Sự khác nhau đó là do con
người có lao động và tư
duy nên có khả năng tự
điều chỉnh các đặc điểm
sinh thái trong quần thể,
đồng thời cải tạo thiên
nhiên.
- GV yêu cầu HS đọc thông
tin SGK.
? Trong quần thể người,
nhóm tuổi được phân chia
như thế nào?
- GV giới thiệu tháp dân số H
48.
? Cách sắp xếp nhóm tuổi
cũng như cách biểu diễn
tháp tuổi ở quần thể người
và quần thể sinh vật có đặc
điểm nào giống và khác
nhau?
- HS nghiên cứu SGK,
hiểu được 3 nhóm tuổi
và rút ra kết luận.
- HS quan sát kĩ H 48 đọc
chú thích.
- HS trao đổi nhóm và
hiểu được :
+ Giống: đều có 3 nhóm
tuổi, 3 dạng hình tháp.
+ Khác: tháp dân số
không chỉ dựa trên khả
II. Đặc trưng về
thành phần nhóm
tuổi của mỗi quần
thể người.
- Quần thể người gồm
3 nhóm tuổi:
+ Nhóm tuổi trước
sinh sản từ sơ sinh
đến 15 tuôit.
+ Nhóm tuổi sinh sản
và lao động: 15 – 65
tuổi.
13
(Cho HS quan sát H 47 và H
48 để HS so sánh).
- Yêu cầu HS thảo luận hoàn
thành bảng 48.2
- GV chiếu kết quả 1 số
nhóm, cho HS nhận xét.
- GV nhận xét kết quả, phân
tích các H 48.2 a, b, c như
SGV.
? Em hãy cho biết thế nào là 1
nước có dạng tháp dân số trẻ
và nước có dạng tháp dân số
già?
? Trong 3 dạng tháp trên,
dạng tháp nào là dân số trẻ,
dạng tháp nào là tháp dân
số già?
- GV bổ sung: nước đang
chiếm vị trí già nhất trên thế
giới là Nhật Bản với
người già chiếm t
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_cv_5512_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_ho.pdf