I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này.
2. Kĩ năng
- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu.
3. Thái độ
- Tạo thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết niệu.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề .
* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
* Học sinh: Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
34 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 42 đến 51 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày dạy: 05/5/2020 Lớp 8A5
Tiết 42 Bài 40
VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này.
2. Kĩ năng
- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu.
3. Thái độ
- Tạo thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết niệu.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề .
* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
* Học sinh: Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Nêu quá trình bài tiết nước tiểu ?
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Hoạt động bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Vậy làm thế nào để
có 1 hệ bài tiết khoẻ mạnh ? Các em cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK và trả lời câu hỏi:
- Nêu những tác nhân gây hại cho
hệ bài tiết nước tiểu ?
- HS nghiên cứu, xử lí thông tin, thu
nhận kiến thức, vận dụng hiểu biết
của mình để liệt kê các tác nhân có
hại.
1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho
hệ bài tiết nước tiểu
2
- 1 HS trình bày, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
- GV bổ sung: vi khuẩn gây viêm
tai, mũi, họng gián tiếp gây viêm
cầu thận do các kháng thể của cơ
thể tấn công vi khuẩn này (theo
đường máu ở cầu thận) tấn công
nhầm làm cho hư cấu trúc cầu thận.
- Cho HS quan sát H 38.1 và 39.1
để trả lời:
- Khi các cầu thận bị viêm và suy
thoái dẫn đến hậu quả nghêm trọng
như thế nào về sức khoẻ ?
- GV phát phiếu học tập.
- Khi các tế bào ống thận làm việc
kém hiệu quả hay bị tổn thương có
thể dẫn đến hậu quả như thế nào ?
- Khi đường dẫn nước tiểu bị tắc
nghẽn bởi sỏi thận có thể ảnh
hưởng đến sức khoẻ như thế nào ?
- GV tập hợp ý kiến , thông bào đáp
án.
- Các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước
tiểu:
+ Vi khuẩn gây bệnh (vi khuẩn gây
bệnh tai, mũi, họng ...)
+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ
uống, thuốc, thức ăn ôi thiu ...
+ Khẩu phần ăn không hợp lí, các
chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ
cao gây ra sỏi thận.
Hoạt động 2: Xây dựng thói quen sống khoa học
để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
- GV treo bảng phụ: Bảng 40.
Yêu cầu HS hoàn thành thông tin
vào bảng.
- GV tập hợp ý kiến HS, chốt lại
kiến thức.
Bảng 40
Bảng 40
STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho
toàn cơ thể cũng như cho hệ bài
tiết nước tiểu.
- Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây
bệnh.
2 - Khẩu phần ăn uống hợp lí
3
+ Không ăn quá nhiều Pr, quá
mặn, quá chua, quá nhiều chất
tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và
nhiễm chất độc hại.
+ Uống đủ nước.
- Tránh cho thận làm việc quá nhiều
và hạn chế khả năng tạo sỏi.
- Hạn chế tác hại của chất độc hại.
- Tạo điều kiện cho quá trình lọc
máu được liên tục.
3
- Nên đi tiểu đúng lúc, không
nên nhịn lâu.
- Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng
đái.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Nêu các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (trên lớp/ở nhà)
- Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại cần xây dựng thói
quen sống khoa học như thế nào.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Tìm hiểu các bệnh về đường tiết niệu, nguyên nhân, cách phòng tránh.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của da.
PHỤ LỤC
Phiếu học tập
Tác nhân
Tổn thương hệ bài
tiết nước tiểu
Hậu quả
Vi khuẩn
- Cầu thận bị viêm
và suy thoái.
- Quá trình lọc máu bị trì trệ các
chất cặn bã và chất độc hại tích tụ
trong máu cơ thể nhiễm độc, phù
suy thận chết.
Các chất độc hại
trong thức ăn, đồ
uống, thức ăn ôi
thiu, thuốc.
- Ống thận bị tổn
thương, làm việc
kém hiệu quả.
- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp
bị giảm môi trường trong bị biến
đổi trao đổi chất bị rối loạn ảnh
hưởng bất lợi tới sức khoẻ.
- Ống thận tổn thương nước tiểu
hoà vào máu đầu độc cơ thể.
Khẩu phần ăn
không hợp lí, các
chất vô cơ và hữu
cơ kết tinh ở nồng
độ cao gây ra sỏi
thận.
- Đường dẫn nước
tiểu bị tắc nghẽn.
- Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính
mạng.
4
Ngày dạy: 07/5/2020 lớp 8A5
Chương VIII DA
Tiết 43 Bài 41
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
VỆ SINH DA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo của da.
- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.
- Biết cách bảo vệ da, rèn luyện da.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh da.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề .
* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Tranh câm cấu tạo da, các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo (1 10).
- Mô hình cấu tạo da.
* Học sinh: đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại, cần phải làm gì ?
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong điều hoà thân nhiệt ? Ngoài chức năng
điều hoà thân nhiệt, da còn có chức năng gì ? Cấu tạo của nó như thế nào để
đảm nhiệm chức năng đó ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
5
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát H 41.1, đọc kĩ chú thích và
ghi nhớ.
- HS tự nghiên cứu H 41.1, chú thích.
- GV treo tranh sơ đồ câm H 41.1, yêu cầu HS lên
bảng dán chú thích.
- GV cho HS dùng mũi tên chỉ các thành phần
cấu tạo của da
(Bài tập - Tr 132 SGK).
- Nêu cấu tạo của da ?
- GV dùng mô hình minh hoạ, yêu cầu HS rút ra kết
luận.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi và hoàn thành bài tập
trang 133 – SGK.
- Mùa hanh khô, da bong những vảy trắng nhỏ. Giải
thích hiện tượng này ?
+ Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài
cùng của da hoá sừng và chết.
- Vì sao da ta luôn mềm mại, không thấm nước ?
+ Da mềm mại. không thấm nước vì được cấu tạo từ
các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có
nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn trên bề mặt da.
- Vì sao ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm
của vật ?
+ Da nhiều cơ quan thụ cảm là đầu mút các tế bào
thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, đau ...
- Da có phản ứng thế nào khi trời quá nóng hoặc quá
lạnh ?
+ Khi trời nóng mao mạch dưới da dãn ra, tuyến mồ
hôi tiết ra mồ hôi kéo theo nhiệt làm giảm nhiệt độ
cơ thể. Khi trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông
co để giữ nhiệt.
- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì ?
+ Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống tác dụng cơ học
của môi trường và chống mất nhiệt khi trời rét.
- Tóc và lông mày có tác dụng gì ?
+ Tóc tạo lớp đệm không khí, chống tia tử ngoại và
Hoạt động 1: Tìm hiểu
cấu tạo da
- Da cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp biểu bì gồm tầng
sừng và tầng tế bào
sống.
+ Lớp bì gồm sợi mô
liên kết và các cơ quan.
+ Lớp mỡ dưới da gồm
các tế bào mỡ.
6
điều hoà nhiệt độ.
+ Lông mày ngăn mồ hôi và nước không chảy xuống
mắt.
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời
các câu hỏi mục SGK – Tr 133.
- Da có những chức năng gì ?
- Đặc điểm nào của da giúp da thực
hiện chức năng bảo vệ ?
- Bộ phận nào của da giúp da tiếp
nhận kích thích ?
- Bộ phận nào của da giúp da thực
hiện chức năng bài tiết ?
- Da điều hoà thân nhiệt bằng cách
nào ?
- HS trả lời dựa vào bài tập ở mục I
của bài, nêu được 4 chức năng của
da.
- Tìm hiểu được nguyên nhân của
từng chức năng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của
da
Chức năng của da:
- Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố
gây hại của môi trường như: sự va đập, sự
xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước
thoát nước. Đó là do đặc điểm cấu tạo từ
các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da
và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn
tiét ra còn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố
da góp phần chống tác hại của tia tử
ngoại.
- Điều hoà thân nhiệt: nhờ sự co dãn
của mao mạch dưới da, tuyến mồ hôi, cơ
co chân lông, lớp mỡ dưới da chống mất
nhiệt.
- Nhận biết kích thích của môi
trường: nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua
tuyến mồ hôi.
- Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp
của con người.
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu
hỏi mục SGK.
- Da bẩn có hại như thế nào?
- Da bị xây xát có hại như thế nào?
- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông
tin, cùng với hiểu biết của bản thân
trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.
Hoạt động 3: Bảo vệ da
- Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi
khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động của
tuyến mồ hôi, hạn chế khả năng diệt
khuẩn của da.
- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng, nhiễm
trùng máu, uốn ván.
Các biện pháp bảo vệ da:
7
? Giữ gìn da sạch bằng cách nào?
- Yêu cầu HS đề ra các biện pháp
bảo vệ da.
- Thường xuyên tắm rửa.
- Thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ.
- Không nên nặn trứng cá.
- Tránh lạm dụng mĩ phẩm...
- Cơ thể là một khối thống nhất cho nên
rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ
quan trong đó có da.
Các cách rèn luyện da:
- Tắm nắng lúc 8-9 giờ sáng.
- Tập chạy buổi sáng,
- Tham gia thể thao buổi chiều.
- Xoa bóp.
- Lao động chân tay vừa sức.
- Rèn luyện từ từ.
- Rèn luyện thích hợp với tình trạng
sức khoẻ của từng người.
- Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh
nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo
ra vitamin D chống còi xương.
- Các bệnh ngoài da: ghẻ lở, hắc lào, nấm,
chốc, mụn nhọt, chấy rận, bỏng....
- Phòng chữa:
+ Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường,
tránh để da bị xây xát.
+ Khi mắc bệnh cần chữa theo chỉ dẫn
của bác sĩ.
+ Khi bị bỏng nhẹ: ngâm phần bỏng vào
nước lạnh sạch, bôi thuốc mỡ chống
bỏng. Bị nặng cần đưa đi bệnh viện.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- GV yêu cầu HS trình bày cấu tạo da bằng mô hình.
- Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (trên lớp/ở nhà)Hướng dẫn câu 2: Lông mày có
tác dụng ngăn không cho ồ hôi, nước chảy xuống mắt. Vì vậy không nên nhổ
lông mày, lạm dụng kem phấn sẽ bít lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, tạo điều
kiện cho vi khuẩn bám vào da phát triển.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
8
Ngày dạy:
Chương IX. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Tiết 44 Bài 43
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng.
- Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh.
2. Kĩ năng
- Quan sát và phân tích hình vẽ cấu tạo của hệ thần kinh, của nơron điển hình.
- Kĩ năng làm bài tập điền từ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề .
* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Tranh sơ đồ hệ thần kinh, sơ đồ cấu tạo của nơron điển hình.
* Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp vấn đáp
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra (15 phút)
- Cần xây dựng các thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết
nước tiểu tránh các tác nhân có hại.
- Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện
pháp đó ?
HDC
Câu Nội dung Điểm
Các thói quen sống khoa học:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ
bài tiết nước tiểu.
- Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn quá nhiều protein, quá
mặn, quá chua, nhiều chất tạo sỏi. không ăn thức ăn ôi thiu,
nhiễm chất độc hại. uống đủ nước.
- Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu.
- Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ,
1,0
2,0
1,0
9
không nên nặn trứng cá, tránh lạm dụng mỹ phẩm.
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và
của da.
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị bỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
Cơ sở khoa học:
- Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn
chế hoạt động của tuyến nhờn, hạn chế khả năng diệt khuẩn của
da.
- Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể gây
viêm nhiễm.
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Cơ thể thường xuyên tiếp nhận và trả lời các kích thích bằng sự điều khiển, điều
hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể luôn
thích nghi với môi trường, dưới dự chỉ đạo của hệ thầnkinh. Hệ thần kinh có cấu
tạo như thế nào để thực hiện các chức năng đó ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
- GV thông báo có nhiều cách phân
chia các bộ phận của hệ thần kinh
(giới thiệu 2 cách).
+ Theo cấu tạo
+ Theo chức năng
- Yêu cầu HS quan sát H 43.2, đọc
kĩ bài tập, lựa chọn cụm từ điền vào
chỗ trống.
- HS hoạt động cá nhân, làm bài tập
điền từ SGK vào vở bài tập.
- Gọi 1 HS báo cáo kết quả.
- 1 HS trình bày kết quả, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
1: Não
2: Tuỷ
3 + 4: bó sợi cảm giác và bó vận
động.
+ Do sợi trục của nơron tạo thành.
+ Có 3 loại dây thần kinh: dây
hướng tâm, dây li tâm, dây pha.
I. Các bộ phận của hệ thần kinh
a. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm:
+ Bộ phận trung ương gồm não, tuỷ sống.
+ Bộ phận ngoại biên gồm dây thần kinh
và các hạch thần kinh.
+ Dây thần kinh: dây hướng tâm, li tâm,
dây pha.
b. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được
chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động (cơ xương)
điều khiển sự hoạt động của cơ vân (là
hoạt động có ý thức).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà
hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và
cơ quan sinh sản (là hoạt động không có ý
thức).
10
Cho HS nhận xét, trả lời câu hỏi:
- Xét về cấu tạo, hệ thần kinh gồm
những bộ phận nào ?
- Dây thần kinh do bộ phận nào của
nơron cấu tạo nên ?
- Căn cứ vào chức năng dẫn truyền
xung thần kinh của nơron có thể
chia mấy loại dây thần kinh ?
- Dựa vào chức năng hệ thần kinh
gồm những bộ phận nào ? Sự khác
nhau về chức năng của 2 bộ phận
này ?
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
mục I, quan sát H 43.2; 45.1 và trả
lời câu hỏi:
- Có bao nhiêu đôi dây thần kinh
tuỷ?
- HS nghiên cứu thông tin mục I,
quan sát H 43.2; 45.1 và trả lời câu
hỏi:
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng dán chú thích, trình
bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ.
Các HS khác quan sát, nhận xét, bổ
sung hoàn thiện kiến thức.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Tiếp tục đọc thông tin, quan sát kĩ
H 45.1 để dán chú thích vào tranh
câm H 45.1 trên bảng và trình bày
cấu tạo dây thần kinh tuỷ.
- GV hoàn thiện kiến thức trên mô
hình đốt tuỷ sống, rút ra kết luận.
- Lưu ý HS:
+ Phân biệt rõ mặt trước và mặt sau
tuỷ sống, rễ trước và rễ sau.
II. Dây thần kinh tuỷ
1. Cấu tạo
- Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ
sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi
li tâm.
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi
hướng tâm.
- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống
nhập lại thành dây thần kinh tuỷ.
11
+ Sử dụng H 45.2 để chỉ chi HS
thấy từ đốt thắt lưng I các bó rễ tuỷ
của đoạn cùng, cụt tập hợp thành
“tùng đuôi ngựa”.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm phần SGK mục II,
nghiên cứu kĩ bảng 45.
- GV treo bảng 45 mô tả thí nghiệm
bằng tranh vẽ ếch bị kích thích bởi
HCl 1%, chi sau bên phải, chi sau
bên trái.
Đặt vào điều kiện thí nghiệm (dán
kín) vẽ kết quả thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1cho phép ta rút ra kết
luận gì về chức năng rễ trước?
- Thí nghiệm 2 1cho phép ta rút ra
kết luận gì về chức năng rễ sau?
- GV nhận xét, đưa ra kết luận.
- GV đưa câu hỏi:
- Nêu chức năng của dây thần kinh
tuỷ?
- Yêu cầu 1 HS đọc kết luận (SGK).
2. Chức năng
- Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận
động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng
(rễ li tâm).
- Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm
giác từ các thụ quan về trung ương (rễ
hướng tâm)
=> Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn
truyền xung thần kinh theo 2 chiều.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Hoàn thành sơ đồ sau:
..............
Hệ thần kinh Tuỷ sống
..................
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (trên lớp/ở nhà)
- GV treo tranh sơ đồ tuỷ sống cắt ngang có đánh chú thích 1, 2, 3, 4, 5.
Yêu cầu HS lên bảng viết chú thích.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
Tìm hiểu vị trí, chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não.
12
Ngày dạy:
Tiết 45
TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN, ĐẠI NÃO
I. Mục tiêu
Khi học xong bài này, HS:
1. Kiến thức
- Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não.
- Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não.
- Xác định được vị trí, chức năng của tiểu não.
- Xác định được vị trí, chức năng chủ yếu của não trung gian, đại não.
2. Kĩ năng
- Quan sát và phân tích hình vẽ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề .
* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Tranh phóng to H 46.1; 46.2; 46.3.
- Mô hình bộ não tháo lắp.
- Bảng 46 kẻ sẵn vào bảng phụ.
* Học sinh: Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp vấn đáp
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày chức năng của dây thần kinh tuỷ? Vì sao nói dây thần kinh tuỷ là
dây pha?
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
13
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
- Cho HS quan sát mô hình bộ não,
đối chiếu với H 46.1 và trả lời câu
hỏi:
- Bộ não gồm những thành phần
nào?
HS quan sát kĩ tranh và mô hình,
ghi nhớ chú thích.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS dựa vào chú thích hình vẽ, tìm
hiểu vị trí, thành phần não, hoàn
thành bài tập điền từ.
- 1 vài HS đọc kết quả, lớp nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập
điền từ SGK) mục I.
1 – Não trung gian; 2 – Não giữa
3 – Cầu não; 4 – Não giữa;
5 – Cuống não; 6 – Củ não sinh tư;
7 – Tiểu não.
- GV kiểm tra bài tập của HS, chính
xác hoá lại thông tin.
- GV gọi 1 HS chỉ trên tranh hoặc
mô hình các thành phần trên.
Vị trí và các thành phần của bộ não-
- Bộ não gồm: Trụ não, tiểu não, não
trung gian và đại não.
- Trụ não tiếp liền với tuỷ sống ở phía
dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là não
trung gian. Trụ não gồm não giữa, cầu
não và hành não. Não giữa gồm cuống
não ở mặt trước và củ não sinh tư ở mặt
sau. Phía sau trụ não là tiểu não.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin Tr 144, 145, 148 và trả lời câu
hỏi:
- Chất trắng và chất xám ở trụ não
có chức năng gì?
- GV hoàn thiện kiến thức, giới
thiệu 12 đôi dây thần kinh não (dây
cảm giác, dây vận động, dây pha).
- GV chính xác hoá kiến thức bằng
bảng so sánh.
- HS đọc kĩ và xử lí thông tin, trả lời
II. Chức năng các phần của bộ não
1. Trụ não
- Chất trắng ở ngoài: gồm đường lên (cảm
giác) và đường xuống (vận động) liên hệ
với tuỷ sống và các phần khác của não.
- Chất xám ở trong, tập trung thành các
nhân xám, là nơi xuất phát 12 đôi dây
thần kinh não.
+ Chất xám là trung khu điều khiển, điều
hoà hoạt động của các cơ quan: tuần
14
câu hỏi:
- 1 vài HS nhận xét, bổ sung, rút ra
kết luận.
hoàn, hô hấp, tiêu hoá (các cơ quan sinh
dưỡng).
- Yêu cầu HS chỉ vị trí của não
trung gian trên tranh (mô hình).
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
và trả lời:
- Nêu cấu tạo và chức năng của não
trung gian?
- HS đọc thông tin SGK và trả lời
câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
2. Não trung gian
- Não trung gian gồm đồi thị và vùng
dưới đồi thị:
+ Chất trắng (ngoài) chuyển tiếp các
đường dẫn truyền từ dưới lên não.
+ Chất xám (trong): là các nhân xám điều
khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà
thân nhiệt.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục IV,
quan sát H 46.3 và trả lời câu hỏi:
- Vị trí của tiểu não?
- Tiểu não có cấu tạo như thế nào?
- HS nghiên cứu thông tin, hình vẽ
và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trình bày, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK
() và trả lời:
- Tiểu não có chức năng gì?
3. Tiểu não
- Tiểu não nằm sau trụ não, dưới bán cầu
não.
- Chức năng: điều hoà, phối hợp các cử
động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ
thể.
- GV cho HS quan sát mô hình bộ
não người và trả lời câu hỏi:
- Xác định vị trí của đại não ?
- Khe, rãnh của đại não có ý nghĩa
gì ?
- Đều có nếp gấp nhưng ở người
nhiều hơn giúp diện tích bề mặt lớn
hơn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin SGK, đối chiếu với H 47.4.
- GV phát phiếu học tập với nội
dung bài tập SGK (149) cho các
nhóm.
- Gọi 2 nhóm thi nhau hoàn thành
kết quả.
4. Đại não
- Ở người, đại não là phần phát triển nhất.
+ Vị trí: phía trên não trung gian.
- Vỏ não có các vùng cảm giác và vùng
vận động có ý thức thuộc phản xạ có điều
kiện.
- Riêng ở người có thêm vùng vận động
ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ
viết.
15
- GV nhận xét, khẳng định đáp án:
a- 3; b- 4; c- 6; d- 7; e- 5; g- 8; h- 2;
i-1.
- Nhận xét về các vùng của vỏ não ?
VD ?
- Tại sao những người bị chấn
thương sọ não thường bị mất cảm
giác , trí nhớ, mù, điếc... để lại di
chứng suốt đời ?
- GV liên hệ đến việc đội mũ bảo
hiểm để bảo vệ não khi tham gia
giao thông.
- Trong số các vùng trên, vùng nào
không có ở động vật ?
- Vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu
chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- GV nhắc lại nội dung bài, cho HS đọc “Ghi nhớ” SGK.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (trên lớp/ở nhà)
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Tìm hiểu các bệnh và tật của mắt, cách phòng tránh.
16
Ngày dạy:
Tiết 46
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC – VỆ SINH MẮT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết thành phần của một cơ quan phân tích. Nêu được ý nghĩa của các cơ quan
phân tích đối với cơ thể.
- Biết các thành phần chính của cơ quan phân tích thị giác, nêu rõ được cấu tạo
của màng lưới trong cầu mắt.
- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
2. Kĩ năng
- Quan sát và phân tích hình vẽ, sơ đồ trong SGK.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ cơ thể.
4. Định hướng năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề .
* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Tranh phóng to H 49.1, H50.2, H50.1.
* Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp vấn đáp
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu chức năng các phần của bộ não.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay. Vậy mắt có cấu tạo thế nào ? Làm thế nào để
bảo vệ mắt tránh các bệnh, tật.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả
lời câu hỏi:
I. Cơ quan phân tích
- Cơ quan phân tích gồm:
17
- Mỗi cơ quan phân tích gồm những thành phần
nào?
- Vai trò của cơ quan phân tích đối với cơ thể?
- HS tự thu nhận thông tin và trả lời:
- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Cơ quan phân tích gồm 3 thành phần.
+ Vai trò giúp cơ thể nhận biết tác động
của môi trường xung quanh.
+ Cơ quan thụ cảm.
+ Dây thần kinh (dẫn
truyền hướng tâm).
+ Bộ phậ
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_42_den_51_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf