I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với
đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim.
- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim trong tự nhiên và đối với
con người
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 44 SGK.
- Phiếu học tập:
2. Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 44+45 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 7AB- 12/5/2020.
Tiết 44- Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với
đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim.
- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim trong tự nhiên và đối với
con người
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 44 SGK.
- Phiếu học tập:
2. Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, trực quan.
2. Kĩ thuật
- Chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống
bay?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
- Gv Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9600 loài được xếp trong 27 bộ,
Việt Nam 830 loài, được xếp thành ba nhóm sinh thái lớn. Chúng có những đặc
điểm và đời sống ra sao và Đặc điểm chung của lớp chim cũng như vai trò của lớp
chim như thế nào?. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. Sự đa dạng của các nhóm chim
- GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2,
3 SGK, quan sát hình 44 từ 1 đến 3,
điền vào phiếu học tập.
- HS thu nhận thông tin, thảo luận
nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- GV chốt lại kiến thức.
I. Sự đa dạng của các nhóm chim
Nhóm
chim
Đại diện
Môi trường
sống
Đặc điểm cấu tạo
Cánh Cơ ngực Chân Ngón
Chạy Đà điểu
Thảo
nguyên, sa
mạc
Ngắn, yếu
Không phát
triển
Cao, to,
khỏe
2-3
ngón
Bơi
Chim
cánh cụt
Biển Dài, khoẻ
Rất phát
triển
Ngắn
4 ngón
có
màng
bơi
Bay Chim ưng Núi đá Dài, khoẻ Phát triển
To, có vuốt
cong.
4 ngón
- Vì sao nói lớp chim rất đa dạng?
- HS thảo luận rút ra nhận xét về sự đa
dạng:
+ Nhiều loài.
+ Cấu tạo cơ thể đa dạng.
+ Sống ở nhiều môi trường.
- GV chốt lại kiến thức
- GV cho HS nêu đặc điểm chung của
chim về:
+ Đặc điểm cơ thể
+ Đặc điểm của chi
+ Đặc điểm của hệ hô hấp, tuần hoàn,
sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
- HS thảo luận, rút ra đặc điểm chung
của chim.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm
- Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều,
chia làm 3 nhóm:
+ Chim chạy
+ Chim bơi
+ Chim bay
- Lối sống và môi trường sống phong
phú.
II. Đặc điểm chung của lớp chim
- Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũ bao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh
+ Có mỏ sừng
+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham
gia hô hấp.
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
+ Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân
nhiệt của chim bố mẹ.
khác bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi:
- Nêu ích lợi và tác hại của chim trong
tự nhiên và trong đời sống con người?
- Lấy các ví dụ về tác hại và lợi ích của
chim đối với con người?
- HS đọc thông tin để tìm câu trả lời.
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung.
+ Là động vật hằng nhiệt.
III. Vai trò của chim
- Lợi ích:
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du
lịch.
+ Giúp phát tán cây rừng.
- Có hại:
+ Ăn hạt, quả, cá.
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Nêu vai trò của lớp chim lấy vd.
Hoạt động 4. Vận dụng
- Lấy các ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Đọc mục “Em có biết”.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Ôn lại nội dung kiến thức lớp chim.
LỚP THÚ
Ngày giảng: 7C- 14/5/2020.
Tiết 45: THỎ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs nêu được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
- HS thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn
trốn kẻ thù.
2. Kĩ năng
- Rèn KN quan sát, nhận biết kiến thức và hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về thỏ.
2. Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức về chim
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, trực quan.
2. Kĩ thuật
- Chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
Giáo viên giới thiệu lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh
nhất trong giới động vật và đại diện là con thỏ.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. Đời sống của thỏ
- Yêu cầu cả lớp nghiên cứu SGk,
kết hợp hình 46.1 SGK trang 149,
trao đổi
vấn đề 1: đặc điểm đời sống của
thỏ.
- Cá nhân đọc thông tin SGK, thu
thập thông tin trả lời.
- Gọi 1- 2 nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.Yêu cầu nêu được:
+ Nơi sống
I. Đời sống của thỏ
- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng
cách nhảy cả 2 chân sau.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiến
ăn về chiều.
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong.
- Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.
- Có nhau thai nên gọi là hiện tượng thai
sinh.
+ Thức ăn và thời gian kiếm ăn
+ Cách lẩn trốn kẻ thù
- Liên hệ thực tế:
- Tại sao trong chăn nuôi người ta
không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc
gỗ?
Vấn đề 2: Hình thức sinh sản của thú
- GV cho HS trao đổi toàn lớp.
- Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn
so với đẻ trứng và noãn thai sinh
như thế nào?
+ Nơi thai phát triển
+ Bộ phận giúp thai trao đổi chất với
môi trường.
+ Loại con non.
- Gv nhận xét và KL.
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 149,
thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
học tập.
- GV kẻ phiếu học tập này lên bảng
phụ
- GV nhận xét các ý kiến đúng của
HS, còn ý kiến nào chưa thống nhất
nên để HS thảo luận tiếp.
- Cá nhân HS đọc thông tin trong
SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học
tập.
- Đại diện các nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV thông báo đáp án đúng
- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4
và 46.5, kết hợp với quan sát trên
phim ảnh, thảo luận để trả lời câu
hỏi:
- Thỏ di chuyển bằng cách nào?
=> Thỏ di chuyển: kiểu nhảy cả hai
chân sau
- Tại sao thỏ chạy không dai sức
bằng thú ăn thịt, song một số trường
hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?
=> Thỏ chạy theo đường chữ Z, còn
thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị
- Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ.
II. Cấu tạo ngoài và sự di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Bộ
phận
cơ thể
Đặc điểm
cấu tạo
ngoài
Sự thích nghi với đời sống và
tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ
lông
Bộ lông
Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong
bụi rậm
Chi (
có
vuốt)
Chi trước Đào hang
Chi sau Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh
Giác
quan
Mũi, lông
xúc giác
Thăm dò thức ăn và môi
trường
Tai có vành
tai
Định hướng âm thanh phát
hiện sớm kẻ thù
Mắt có mí cử
động
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ
khi thỏ trốn trong bụi gai rậm.
b. Sự di chuyển
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời
hai chân sau.
mất đà.
- Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt
song thỏ vẫn bị bắt, tại sao?
=> Do sức bền của thỏ kém, còn của
thú ăn thịt sức bền lớn.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Cấu tạo ngoài của thích nghi với đời sống như thế nào?
Hoạt động 4. Vận dụng
- Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của
chim ?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Đọc mục “Em có biết”.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Nêu đặc điểm đời sống của thú?
- Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn -> N/c nội dung bài mới.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_4445_nam_hoc_2019_2020_truong_th.pdf