Giáo án Sinh học Lớp 7 (CV 5512) - Tiết 47 đến 59 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nêu được những đặc điểm cơ bản cảu thú móng guốc và phân biệt

được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được

các đại diện bộ linh trưởng (49)

- HS đưa ra được đặc điểm chung và vai trò của thú (50)

2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực đặc thù

- Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực kiến thức sinh học

- Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt

đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác

2. Học sinh: Kẻ bảng tr.167 SGK vào vở bài tập

III. TIẾN TRÌNH:

1. Kiểm tra. (4’)

? Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang

trong đất?

pdf78 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 (CV 5512) - Tiết 47 đến 59 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy: Tiết 47 Bài 49. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (Tiếp theo) BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống. 2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực đặc thù - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung SGK-SGV và tài liệu có liên quan - Hình 49.1; 49.2 SGK. 2. Học sinh: Đọc trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra: ? Nêu đặc điểm của thú mỏ vịt, kanguru thích nghi với đời sống? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Những bộ thú có điều kiện sống đặc biệt như ở trên không hay bơi lội dưới nước có đặc điểm cấu tạo ntn HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 1: Tìm hiểu một vài tập tính của dơi và cá voi - GV yêu cầu HS quan sát H49.1 - HS tự quan sát tranh với I. Một vài tập tính của dơi và cá voi 2 SGK tr.154 hoàn thành phiếu học tập số 1 - GV ghi kết quả các nhóm lên bảng để so sánh - GV hỏi thêm: Tạo sao lại lựa chọn đậc điểm này? - GV thông báo đáp án đúng hiểu biết của mình trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập - HS chọn số 1, 2 điền vào các ô trên - Đại diện nhóm trình bày kết quả→các nhóm khác NX, BS. - Các nhóm tự sửa chữa - Cá voi: Bơi uốn mình ăn bằng cách lọc mồi - Dơi: Dùng răng phá vở vỏ sâu bọ, bay không có đường rõ. 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống - GV nêu yêu cầu: + Đọc thông tin SGK tr.159-160 kết hợp quan sát hình 49.1-2 + Hoàn thành phiếu học tập số 2 - GV kẻ phiếu số 2 lên bảng - GV nêu câu hỏi cho các nhóm: Tại sao lại chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để chọn? - GV thông báo đáp án đúng và tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều nhất. - GV hỏi: + Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? + Cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống trong nước thể hiện như thế nào ? - GV hỏi thêm: + Tại sao cá voi cơ thể nặng nề vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước? - GV đưa thêm một số thông tin về cá voi và cá heo. * THGDMT, BĐKH: Với tình hình trái đang ngày càng nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loại động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng. Chung ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ? - Cá nhân tự đọc thông tin quan sát hình - Trao đổi nhóm lựa chọn đặc điểm phù hợp - HS hoàn thành phiếu học tập . - Đại diện các nhóm lên bảng viết nội dung, nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung - HS dựa vào nội dung phiếu học tập 2 trình bày - HS dựa vào cấu tạo của xương vây giống chi trước → khỏe có lớp mỡ dày. - Bảo vệ các loài động vật hoang dã bằng cách không sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn những hành vi săn, bắt, buôn bán động vật hoang dã. II. Đặc điểm chung của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống - Nội dung trong phiếu học tập số 2 Đặc điểm Tên động vật Hình dạng cơ thể Chi trước Chi sau Dơi - Thon nhỏ - Biến đổi thành cánh - Yếu  Bám vào 3 da (Mềm rộng nối chi trước với chi sau và đuôi) vật  Không tự cất cánh. Cá voi - Hình thoi thon dài, cổ không phân biệt với thân. - Biến đổi thành bơi chèo (Có các xương cánh, xương ống, xương bàn) - Tiêu giảm. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Câu 1: Thức ăn của cá voi xanh là gì? A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác. C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Có đuôi. B. Không có xương ngón tay. C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Chi trước biến đổi thành cánh da. Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Cá voi có cơ thể (1), có lớp mỡ dưới da (2) và (3) gần như tiêu biến hoàn toàn. A. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước B. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông C. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai? A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi. C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh. D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ. Câu 5: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén? A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác. Câu 6: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì? A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe. C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây. Câu 7: Động vật nào dưới đây không có răng? A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh. Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng? A. Không có răng. 4 B. Chi sau biến đổi thành cánh da. C. Có đuôi. D. Không có lông mao. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Không có răng. B. Lông mao thưa, mềm mại. C. Chi trước biến đổi thành cánh da. D. Có đuôi ngắn. Câu 10: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng? A. Bay theo đường vòng. B. Bay theo đường thẳng. C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay rõ rệt. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A B C B D Câu 6 7 8 9 10 Đáp án C D C A D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập a. Trình bày đặc điểm cấu tạo của doi thích nghi với đời sống bay. Trình bày đặc điểm cấu tạo cùa cá voi thích nghi với đời sống ở nuóc. 2. Đánh giá kết quả 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết a. Chúng có màng cánh rộng có tác dụng đẩy không khí, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. Chi sau do yếu nên có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay, chân rời vật bám và tự buông mình từ cao. Bộ xương nhẹ, xương mỏ ác có mấu lưỡi hái dùng làm chỗ bám cho cơ vận động cánh. b. Cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước, cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn không phân biệt với thân, lông tiêu biến trừ phần đầu có lông, làm giảm sức cản của nước và giúp cơ thể rẽ nước dễ dàng. Lớp mỡ dưới da rất dày như một chiếc phao 5 thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. bơi vừa làm giảm trọng lượng cơ thể vừa giúp giữ thân nhiệt ổn định, chi trước biến đổi thành vây bơi có dạng bơi chèo, chi sau tiêu biến hẳn làm giảm sức cản của nước, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Phổi rất lớn và có nhiều phế nang giúp cơ thể lặn được lâu. Hàm không có răng, có nhiều tấm sừng có tác dụng lọc thức ăn trong nước. Đôi tuyến vú nằm ở bên trong túi phía háng, hai bên khe sinh dục, do đó sữa không bị trộn lẫn với nước biển khi cho con bú. Tìm hiểu về đời sống của dơi, cá voi...sưu tập tranh ảnh về chúng 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo. Ngày dạy: Tiết 48 Bài 50. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (Tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng 2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực đặc thù - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh chân răng chuột chù - Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột - Tranh bộ răng và chân của mèo. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra(4’) ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? 6 ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm - vậy chúng có đặc điểm cấu tạo như thế nào thích nghi với đời sống. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. HS phân biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 1: Tìm hiểu Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt. - GV yêu cầu: + Đọc các thông tin của SGK tr.162 -164 + Quan sát H50.1-3 SGk + Hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập - GV treo bảng 1 HS tự điền vào các mục ( bằng số) - GV cho thảo luận toàn lớp về những ý kiến của các nhóm - GV treo bảng kiến thức chuẩn - Cá nhân tự đọc SGK thu thập thônh tin - Trao đổi nhóm quan sát kĩ tranh thống nhất ý kiến - Yêu cầu: Phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân răng - Nhiều nhóm lên bảng ghi rõ kết quả của nhóm vào bảng 1 - HS tự sửa chữa nếu cần I. Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt - Nội dung bảng 1 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của Bộ ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt. - GV yêu cầu sử dụng nội dung bảng 1 quan sát lại hình trả lời câu hỏi: + Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân biệt Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt + Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và - Cá nhân xem lại thông tin trong bảng quan sát chân răng các đạo diện - Trao đổi nhóm hoàn thành đáp án - Thảo luận toàn lớp về đáp án →nhận xét bổ sung II. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt - Bộ ăn sâu bọ: Mõm dài răng nhọn, chân trước ngắn bàn rộng 7 ăn thịt như thế nào? + Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào? + Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất? * THGDMT, BĐKH: Với tình hình trái đang ngày càng nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loại động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng. Chung ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ? - HS rút ra đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của từng bộ . - Bảo vệ các loài động vật hoang dã bằng cách không sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn những hành vi săn, bắt, buôn bán động vật hoang dã. ngón tay to khỏe → đào hang. Khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài trên mõm (Cảm giác và xúc giác nhạy bén), thị giác kém phát triển. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh - Bộ ăn thịt: Răng cửa sắc nhọn , răng nanh dài nhọn, răng hoàm có mấu dẹp sắc; ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập. a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Ăn sâu bọ. C. Đào hang bằng chi trước. D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ? A. Ăn tạp. B. Sống thành bầy đàn. C. Thiếu răng nanh. D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước. Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. B. Răng nanh lớn, dài, nhọn. C. Răng cửa ngắn, sắc. D. Các ngón chân có vuốt cong. Câu 5: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng. 8 B. Chuột chũi và chuột chù. C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy. Câu 6: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ? A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù. Câu 7: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng. Câu 8: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ? A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ. Câu 9: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài. C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ. Câu 10: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D C A B Câu 6 7 8 9 10 Đáp án C D B A B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập a. Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất. b. Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt. 2. Đánh giá kết quả thực hiện 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả a. - Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang. - Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm. b. - Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi. - Bộ Gặm nhâm: có 9 nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. tập tính tìm mồi. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi. - Đọc mục "em có biết" 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK trang 164 - Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu bò, khỉ. 10 Ngày dạy: Tiết 49 +50 Bài 51. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nêu được những đặc điểm cơ bản cảu thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện bộ linh trưởng (49) - HS đưa ra được đặc điểm chung và vai trò của thú (50) 2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực đặc thù - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác 2. Học sinh: Kẻ bảng tr.167 SGK vào vở bài tập III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra. (4’) ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Tiếp theo các bộ thú đã học, bài hôm nay sẽ tìm hiểu về thú móng gốc như lợn, hươu, bò, tê giác, ngựa, voi chúng có cơ thể, đặc biệt chân được cấu tạo, thích nghi với tập tính di chuển rất nhanh. Còn thú Linh trưởng như khỉ, vượn lại có chân thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Những đặc điểm cơ bản cảu thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện bộ linh trưởng b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt 11 động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 1:Tìm hiểu các bộ móng guốc - GV yêu cầu đọc SGK quan sát tranhh H51.3 SGK trả lời câu hỏi + Tìm đặc điểm chung bộ móng guôc? + Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vơ bài tập - GV kẻ lên bảng để HS chữa - GV đưa ra nhận xét và đáp án đúng - GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi: + Tìm đậc điểm phân biệt bộ guóc chẵn và bộ guốc lẻ? - GV yêu cầu rút ra kết luận. * THGDMT, BĐKH: Với tình hình trái đang ngày càng nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loại động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng. Chung ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ? - Cá nhân đọc thông tin SGK tr.166-167 - Yêu cầu - Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức - Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng - Nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần - Các nhóm sử dụng kết quả bảng trên trao đổi trả lời câu hỏi: Yêu cầu: Nêu được số ngón chân có guốc , sừng chế độ ăn uống - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - Bảo vệ các loài động vật hoang dã bằng cách không sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn những hành vi săn, bắt, buôn bán động vật hoang dã. - Tuyên truyền mọi người, cộng đồng xây dựng khu bảo tồn bạo vệ và chăn nuôi các loài động vật quý hiếm và có giá trị kinh tế. I. Các bộ móng guốc Đặc điểm của bộ móng guốc: + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. + Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại. + Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng (Trừ tê giác), không nhai lại. 2: Tìm hiểu bộ linh trưởng. - GV yêu cầu nghiên cứu SGK và quan sát H51.4 SGK trả lời câu hỏi: + Tìm đặc điểm cơ bản của - HS tự đọc thông tin SGK tr.168 quan sát h51.4 kết hợp những hiểu biết về bộ này→ trả lời câu hỏi: II. Bộ linh trưởng. 12 bộ linh trưởng ? + Tại sao bộ linh trưởng leo treo rất giỏi? * Phân biệt các đại diện + Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nàog? - GV kẻ nhanh bảng so sánh để HS điền. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. * THGDMT, BĐKH: Với tình hình trái đang ngày càng nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loại động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng. Chung ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ? - 1 vài em trrình bày, HS khác bổ sung. - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ tr.168 - 1 số HS lên bảng điền vào các đặc điểm HS khác bổ sung. - Bảo vệ các loài động vật hoang dã bằng cách không sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn những hành vi săn, bắt, buôn bán động vật hoang dã. - Tuyên truyền mọi người, cộng đồng xây dựng khu bảo tồn bạo vệ và chăn nuôi các loài động vật quý hiếm và có giá trị kinh tế. + Đi bằng bàn chân. + Bàn tay, bàn chân có 5 ngón. + Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo. + Ăn tạp. 3: Vai trò của thú (Tiết 50) Gv: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: ? Thú có những giá trị gì trong đời sống con người? ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? Gv: GV nhận xét ý kiến của HS và yêu cầu HS rút ra kết luận.. Hs: Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trang 168 trả lời: - Yêu cầu: + Phân tích từng giá trị như: Cung cấp thực phẩm, dược phẩm + Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn. - Đại HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. III. Vai trò của lớp thú + Cung cấp nguồn dược liệu quý: xương Hổ, mật Gấu,... + Cung cấp những nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị: da Hổ, sừng Tê giác,... + Làm vật liệu thí nghiệm: Chuột bạch,... + Tất cả các loài gia súc đều là nguồn thực phẩm + Một số loài có vai trò sức kéo quan trọng: Trâu, Bò,... + Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp: Chồn, Cầy,... 4: Đặc điểm chung của lớp thú (Tiết 50) 13 Gv: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú, thông qua các đại diện để tìm đặc điểm chung. Chú ý đặc điểm: Bộ lông, đẻ con, răng, hệ thần kinh. Gv: GV chốt kiến thức. Hs: HS trao đổi nhóm, thống nhất tìm ra đặc điểm chung nhất. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. IV. Đặc điểm chung của lớp thú + Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất + Thai sinh và nuôi con bằng sữa + Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại + Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học tr

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_7_cv_5512_tiet_47_den_59_truong_ptdtbt.pdf
Giáo án liên quan