Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 51 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.

- Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.

4. Định hướng năng lực.

a/ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương, sống tự chủ.

b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, ham mê tìm hiểu khoa học năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV:

- Tranh vẽ 1- 2 cây TV quý hiếm

- S¬u tầm một số mẫu tin hoặc hình ảnh về các nội dung của bài học

2. HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

 

docx16 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 51 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 01/6/2020(6A2, 6A1) Tiết 51 - Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật. - Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại. 4. Định hướng năng lực. a/ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương, sống tự chủ. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, ham mê tìm hiểu khoa học năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh vẽ 1- 2 cây TV quý hiếm - Su tầm một số mẫu tin hoặc hình ảnh về các nội dung của bài học 2. HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Vào bài : Mỗi loài trong giới TV đều có những nét đặc trng về hình dạng, cấu tạo, kích thớc, nơi sốngTập hợp tất cả các loài TV với các đặc trng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới TV Hiện nay có một thực trạng là tính đa dạng của TV đang bị suy giảm do tác động của con ngời. Vì vậy cần phải bảo vệ sự đa dạng của TV. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung(gợi ý) - GV: Yêu cầu HS đọc sgk ? Hãy kể tên những thực vật mà em biết ? - HS: Trả lời ? Chúng thuộc ngành nào sống ở đâu. - HS: Trả lời. ? Thế nào là tính đa dạng của TV. - HS phải thấy đợc là: Sự phong phú về loài, cá thể trong loài, môi trường sống. - GV: Nhận xét chốt lại. - GV nhấn mạnh : Thường chỉ cần số lượng loài là đủ nhng thật ra tính đa dạng còn đợc biểu hiện ở chất lợng, tình trạng loài, số lợng cá thể trong loài, sự đa dạng cũng nh chất lợng môi trường sống của loài. 1. Đa dạng của TV là gì ? - Đa dạng của thực vật đợc biểu hiện bằng số lợng loài và cá thể của loài trong các môi trờng sống tự nhiên. - GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi. ? Tại sao nói TV ở Việt nam có tính đa dạng cao. - HS: Về số lượng loài, môi trường sống ? Cho VD thực vật có giá trị về kinh tế và khoa học. - HS: trả lời ? Rút ra kết luận - GV: Nhận xét chốt lại. - GV: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. ? Ở Việt Nam trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100000- 200000 ha rừng nhiệt đới. Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật đó: a. Chặt phá rừng làm rẫy b. Chặt phá rừng buôn bán d. Cháy rừng c.Khoanh nuôi rừng e. Lũ lụt f. Chặt cây làm nhà Đáp án: a, b, d ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng cao của TV ở Việt nam và hậu quả. - HS trả lời - GV: Treo H49.1+ 49.2 sgk quan sát trả lời câu hỏi. ? Thế nào là thực vật quý hiếm. - HS: Những loài TV có giá trị và xu hướng ngày càng ít đi do sự khai thác quá mức. ? Hãy kể tên một vài cây quý hiếm mà em biết. - HS: Trả lời ? Em hãy cho biết tình hình ngời dân vào rừng chặt cây lấy gỗ hoặc lấy các lâm sản. - HS: Trả lời - GV: Nhận xét chốt lại. 2. Tính đa dạng của TV ở Việt nam a. Việt nam có tính đa dạng cao về TV Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khá cao trong đó nhiều loài có giá trị cao về kinh tế b. Sự suy giảm tính đa dạng của TV ở Việt Nam - Nguyên nhân: SGK - Hậu quả: SGK - Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức. - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. ? Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - HS: Do nhiều cây có giá trị kinh tế khai thác bừa bãi. ? Liên hệ bản thân có thể làm gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương. - HS: Tham gia trồng cây bảo vệ cây cối ? Rút ra kết luận. ? Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - HS: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế khai thác, xây dựng các vờn thực vật. - GV: nhận xét chốt lại. 3.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật. - Ngăn chặn phá rừng. - Hạn chế việc khai thác bừa bái các loài thực vật quý hiếm. - Xây dựng các vườn thực vật, khu bảo tồn - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. - Tuyên truyền giỏo dục cho nhõn dõn cựng tham gia bảo vệ rừng. Hoạt động 3: Luyên tập - HS: Đọc phần ghi nhớ sgk. - GV đa dạng của thực vật là gì? - HS: Là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. - GV nguyên nhân nào khiến ho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? - HS: Bị khai thác bừa bãi cùng với sự khai pha tràn lan. Hoạt động 4: Vận dụng(Trên lớp/ở nhà) ? Hãy chọn những từ, cụm từ: thực vật, bị tàn phá, khá cao, môi trường, số lượng loài, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: Sự đa dạng của thực vật được thể hiện bằng.............. và cá thể loài trong các.............. sống tự nhiên. Việt Nam có sự đa dạng về thực vật.............., trong đó nhiều loài có giá trị nhưng đang bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng.............., nhiều loài trở nên rất hiếm. Cần phải bảo vệ sự đa dạng.............. nói chung về thực vật quý hiếm nói riêng. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo(Làm ở nhà) - Học bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr159 - Đọc phần “Em có biết” V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Nghiên cứu bài mới: ‘Vi khuẩn’ - Chuẩn bị: nghiên cứu bài 50 Ngày giảng: 03/6/2020(6A2) – 04/6/2020(6A1) CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Tiết 52 - Bài 50: VI KHUẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. sinh sản chủ yếu bằng cách nhân đôi. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực. a/ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, ham mê tìm hiểu khoa học năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: + Tranh vẽ phóng to các dạng vi khuẩn + Tài liệu tham khảo về phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên. + Tranh phóng to H50.2,3 sgk. 2. HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng TV ở VN bị giảm sút ? ? Thế nào là TV quý hiếm? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng TV ở Việt nam ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Vào bài : Trong tự nhiên có những sinh vật hết sức nhỏ bé mà bằng mắt ta không thể nhìn thấy đợc, nhng chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sức khoẻ con ngời. Chúng chiếm số lợng lớn và ở khắp mọi nơi quanh ta, đó là các VSV, trong đó có vi khuẩn và vi rút. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung(gợi ý) - GV: Treo H51.1 SGK, HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. ? Vi khuẩn có những hình dạng nào. - HS: Hình tròn, hình ngoằn ngèo. - GV: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau(hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn) sống thành tập đoàn liên kết với nhau nh một đơn vị sống độc lập GV: Gợi ý vi khuẩn có kích thớc rất nhỏ phải quan sát kính hiển vi có độ phóng đại lớn, vi khuẩn có roi nên di chuyển được ? Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn. - HS: Vách tế bào, chất tế bào, cha có nhân hoàn chỉnh. ? So sánh với tế bào thực vật. - HS: Không có diệp lục và cha có nhân ? Rút ra kết luận - GV: Nhận xét chốt lại VK có kích thớc nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thờng, hình dạng khác nhau cấu tạo rất đơn giản một tế bào cơ thể đơn bào bên ngoài một lớp màng bọc, trong có chất nguyên sinh và có nhân, không chứa hạt diệp lục 1. Hình dạng, kích thớc và cấu tạo của vi khuẩn. - Vi khuẩn là những loài sinh vật rất nhỏ bé, đơn bào (đứng riêng lẻ hay tập hợp thành từng đám, từng chuỗi), nhiều hình dạng (cầu, que, dấu phẩy, xoắn) - Tế bào cấu tạo đơn giản (không có thể màu với chất diệp lục, cha có nhân hoàn chỉnh) 2. Cách dinh dưỡng. - HS tự đọc SGK. 3. Phân bố và số lợng. - HS tự đọc SGK. - GV: Treo H50.2 SGK thảo luận trả lời câu hỏi. - HS: Làm bài tập điền vào chổ trống - Hs: Nhận xét bổ sung - GV: Nhận xét chốt lại (VK, muối khoáng, chất hữu cơ) ? Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người - HS: Trong tự nhiên phân hủy chất hữu cơ để cây sử dụng góp phần hình thành than đá, dầu lửa, trong đời sống vi khuẩn cố định đạm cho đất, VK lên men, vai trò công nghệ sinh học ? Nêu VD vì sao da, cà ngâm vào nớc muối sau vài ngày hóa chua. - HS: Trả lời ? Vậy rút ra kết luận gì. ? VK Sinh sản và có lối sống nh thế nào. ? Vì sao chúng có thể tồn tại trong một số điều kiện môi trờng bất lợi. - Hs: sinh sản phân đôi thành hai TB VK mới gặp đk thuận lợi phân đôi rất nhanh, ánh sáng mặt trời làm chết VK. - GV: Nhận xét chốt lại. - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi. ? Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra. - HS: Bệnh tả ? Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu ? Vì sao? Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm thế nào? - HS : Do VK hoại sinh làm hỏng thức ăn, muốn giữ thức ăn ngăn ngừa VK sinh sản bằng cách giữ lạnh, phơi khô, ớp muối. ? Có những VK có cả hai tác dụng có ích và có hại nh VK phân hủy chất hữu cơ có hại và có lợi ntn. - HS: Hại làm hỏng thực phẩm, lợi phân hủy các động vật, thực vật ? Vậy rút ra kết luận gì? ? VK có tác dụng trong đời sống con ngời ntn. - GV: Nhận xét chốt lại. 4. Vai trò của vi khuẩn a. Vi khuẩn có ích - VK có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con ngời - Chúng phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng do đó đảm bảo nguồn vật chất trong tự nhiên - VK góp phần hình thành than đá dầu lủa, nhiều VK có ích đợc ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp b. Vi khuẩn có hại - VK có hại gây bệnh cho ngời, vật nuôi, cây trồng và gây hiện tợng thối rữa làm hỏng thức ăn ô nhiễm môi trờng - GV: Giới thiệu thông tin khái quát về các đặc điểm của vi rút ? Hãy kể tên một vài bệnh do vi rút gây ra. - HS: Cúm gà, sốt do vi rút ở ngời, ngời nhiễm HIV? ? Vậy rút ra kết luận gì. - GV: Nhận xét chốt lại. 5. Sơ lợc về vi rút: - Vi rút rất nhỏ cha có cấu tạo tế bào sống, ký sinh bắt buộc và thờng gây bệnh cho vật chủ Hoạt động 3: Luyên tập Hãy khoanh tròn vào các đáp án em cho là đúng Câu 1. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ? A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn lam C. Vi khuẩn than D. Vi khuẩn thương hàn Câu 2. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ? A. 4      B. 3 C. 1       D. 2 Câu 3. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ? A. Phân đôi B. Nảy chồi C. Tạo thành bào tử D. Tiếp hợp Câu 4. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống A. cộng sinh.      B. hoại sinh. C. kí sinh.       D. tự dưỡng. Câu 5. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ? A. Cạnh tranh      B. Cộng sinh C. Kí sinh       D. Hội sinh Hoạt động 4: Vận dụng(Trên lớp/ở nhà) - HS: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. + Gọi 2 HS đọc KL đóng khung cuối bài + Gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi cuối sgk Hãy hoàn thành phiếu học tập sau Đặc điểm Cơ thể vi khuẩn Kích thớc Rất nhỏ, Ko thể quan sát bằng mắt thờng Cấu tạo Đơn giản, cơ thể chỉ là một tế bào: không thể màu và diệp lục, cha có nhân hoàn chỉnh Dinh dỡng Phần lớn sống dị dỡng theo kiểu hoại sinh hoặc kí sinh Sinh sản Theo hình thức phân đôi tế bào Phân bố Rộng rãi trong tự nhiên: đất, nớc, không khí, trên các cơ thể sinh vật khác Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo(Làm ở nhà) - Đọc phần “Em có biết” - Học bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr164 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Chuẩn bị: nghiên cứu bài 51 Ngày giảng: 04/6/2020(6A2) – 05/6/2020(6A1) Tiết 53 - Bài 51: NẤM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm. - Nêu được nấm có hại gây nên 1 số bệnh cho cây, động vật và người. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát phân tích. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 4. Định hướng năng lực. a/ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, ham mê tìm hiểu khoa học năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh phãng to H51.1-H51.3 SGK - Mẫu mốc trắng nấm rơm - Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn 2. HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng: Đồ đạc hay quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen ? HS: - GV đó là do một số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm Nấm. Nấm cũng gồm cả những loại lớn hơn, thờng sống trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây gỗ mục.. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung(gợi ý) - GV: Treo H51.1 sgk HS đọc thông tin sgk, GV hướng dẫn HS cách lấy mẫu mốc trắng và HS quan sát hình dạng, màu sắc. - HS quan sát mẫu và giới thiệu về hình dạng, cấu tạo của mốc trắng. ? Mốc trắng sinh sản bằng gì. - HS: Vô tính bằng bào tử, dinh dỡng hình thức hoại sinh trên chất hữu cơ, cơm, bánh mì. ? Rút ra kết luận gì. A. Mốc trắng và nấm rơm I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng - Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh,bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, không có vách ngăn giữa cac tế bào, trong suốt không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào - Mốc trắng dinh dỡng bằng hình thức hoại sinh các mốc bám chặt vào bánh mì hay cơm thiu hút lấy nớc và chất hữu cơ để sống - Mốc trắng sinh sản bằng bào tử, hình thức sinh sản vô tính - GV treo h 51.2 sgk giới thiệu sơ lợc các loại mốc trắng trả lời câu hỏi ? Phân biệt cỏc loại mốc này với mốc trắng. - HS: Mốc tơng màu vàng hoa câu dùng làm tơng, mốc rợu làm rợu màu trắng, mốc xanh thường thấy ở vỏ cam, bởi ? Vậy rút ra kết luận gì. - GV: Giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu để HS hiểu biết. - GV: Nhận xét chốt lại 2. Một vài loại mốc khác SGK - Nhân dân ta biết sử dụng lợi ích của một số loại mốc phục vụ đời sống như mốc tương để làm tương, nấm men để làm rượu bia. Các nhà khoa học cũn phỏt hiện ra vai trũ của một loại mốc xanh để tạo ra kháng sinh. - GV: yêu cầu HS quan sát mẫu vật kết hợp với H. 51.3 A, trả lời câu hỏi: ? Cây nấm gồm mấy phần. ? Mặt dưới mũ nấm được cấu tạo như thế nào. - HS quan sát mẫu vật, kết hợp hình SGK, đọc thông tin và thảo luận nhóm để thống nhất đáp án. Hai HS đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung. - GV cho từng nhóm HS lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính, dùng kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi, rút ra nhận xét. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - GV chỉnh sửa, bổ sung và chốt lại: trong phiến mỏng của mũ nấm chứa nhiều chất (hạt) nhỏ. Đó là bào tử lưu ý HS nấm rơm dinh dưỡng bằng hoại sinh và sinh sản chủ yếu bằng bào tử. - GV: Điều quan trọng các em học được hôm nay là gì? Theo em có vấn đề nào mà em chưa giải đáp được? II. Nấm rơm: - Cấu tạo nấm rơm có + Nấm sợi là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ là cơ quan sinh sản, mũ nằm trên cuống nấm, dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều tế bào + Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có hai nhân và không có chất diệp lục - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời ? Nêu các điều kiện phát triển của nấm. - HS: Trả lời - GV: Nhận xét chốt lại. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời ? Nấm không có diệp lục, vậy nấm dinh dỡng bằng cách nào. - HS: Hoại sinh, kí sinh, cộng sinh ? Cho ví dụ về nấm hoại sinh và nấm kí sinh là gì. - HS: Nấm rơm, nấm mối hoại sinh, nấm nấm voi là kí sinh. ? Vậy rút ra kết luận gì. - GV: Nhận xét chốt lại B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm 1. Điều kiện phát triển của nấm - Ngoài thức ăn là các chất hữu cơ có sẵn - Nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển. 2.Cách dinh dỡng: - Nấm là những cơ thể dị dỡng, hoại sinh và kí sinh, một số nấm sống cộng sinh - GV: Treo H 51.5 sgk HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. ? Nêu công dụng của rơm? Cho ví dụ? - HS: Trả lời - GV: Giới thiệu một vài loại nấm có ích cho con ngời. ? Nấm có tác dụng như thế nào đối với con người. - HS: Nấm hoại sinh phân giải chất hữu cơ, các chất khó phân giải xenlulo, gỗ thì các chất vô cơ cho cây xanh hấp thụ và cho tăng lượng muối vô cơ cho đất, nấm mốc xanh tiết ra chất kháng sinh sản xuất thuốc kháng sinh penixili, làm thức ăn hàng ngày nắm hơng, nấm rơm, nấm mối. ? Vậy rút ra kết luận gì. - GV: Nhận xét chốt lại - GV: Treo H 51.7 sgk hs đọc thông tin sgk kết hợp mẫu thảo luận trả lời câu hỏi ? Nấm gây những tác hại gì cho thực vật. - HS: Nấm gây bệnh ở lá, cũ ở cây thực vật tác hại nấm ăn lan rộng ra ở lá và cũ - GV: Giới thiệu một vài loại nấm có hại gây bệnh ở thực vật ? Kể một số nấm có hại cho con người. - HS: Nấm kí sinh gây bệnh cho con người, hắc lào, lang ben, nấm tốc, nấm gây ngộ độc ? Muốn đồ đạc quần áo không bị nấm mốc phải làm gì. - HS: Giữ vệ sinh bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm mốc ? Vậy rút ra kết luận gì. ? Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa nấm và vi khuẩn. - HS: Trả lời - GV: Nhận xét chốt lại II. Tầm quan trọng của nấm 1./ Nấm có ích: (Học bảng SGK) - Nấm có tầm quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con ngời - Bên cạnh những nấm có ích,có nhiều nấm có hại 2. Nấm có hại - Nấm gây một số tác hại nh: + Nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật và con ngời + Nấm mốc làm hỏng thức ăn đồ dùng + Nấm độc có thể gây ngộ độc Hoạt động 3: Luyên tập ? Nấm mốc trắng có hình thức dinh dỡng là: a. Hoại sinh b. Ký sinh c. Cộng sinh d. Tự dỡng ? Hình thức sinh sản của nấm mốc trắng là gì? a. Bằng tiếp hợp b. Bằng phân đôi c. Bằng bào tử d. Bằng đứt đoạn Hoạt động 4: Vận dụng(Trên lớp/ở nhà) ? Điều kiện phát triển của nấm ? Nấm có tầm quan trọng như thế nào ? Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo(Làm ở nhà) - Đọc phần “Em có biết” - Ôn tập lại các kiến thức đã học. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Chuẩn bị: Ôn tập học kì II Ngày giảng: Tiết 62 - Bài 50: VI KHUẨN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được các mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con người. - Hiểu được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất và nắm được những nét đại cương về vi rút. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để tránh tác hại của vi khuẩn gây bệnh. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Tranh hình phóng to H50.2; 50.3; 50.4 * Học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vi khuẩn có những hình dạng nào? Cấu tạo và cách dinh dưỡng ra sao? 3. Bài mới: * Mở bài: Tiết trước chúng ta đã nắm được đặc điểm cấu tạo và cách dinh dưỡng của vi khuẩn và thấy được môi trường phân bố của chúng rộng khắp, thế chúng có vai trò như thế nào, vi khuẩn là loài rất nhỏ bé rồi liệu còn loài nào nhỏ hơn nữa không. * Bài mới: Tiết 61 Gv: Treo H50.2 sgk th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái Hs: Lµm bµi tËp ®iÒn vµo chæ trèng Hs: NhËn xÐt bæ sung Gv: NhËn xÐt chèt l¹i ( VK, muèi kho¸ng, chÊt h÷u c¬) H: Vi khuÈn cã vai trß g× trong tù nhiªn vµ trong ®êi sèng con ngêi? Hs: Trong tù nhiªn ph©n hñy chÊt h÷u c¬ ®Ó c©y sö dông gãp phÇn h×nh thµnh than ®¸, dÇu löa, trong ®êi sèng vi khuÈn cè ®Þnh ®¹m cho ®Êt, VK lªn men, vai trß c«ng nghÖ sinh häc H: Nªu VD v× sao da, cµ ng©m vµo níc muèi sau vµi ngµy hãa chua? Hs: Tr¶ lêi H: VËy rót ra kÕt luËn g×? H: VK Sinh s¶n vµ cã lèi sèng nh thÕ nµo? V× sao chóng cã thÓ tån t¹i trong mét sè ®iÒu kiÖn m«i trêng bÊt lîi? Hs: sinh s¶n ph©n ®«i thµnh hai TB VK míi gÆp ®k thuËn lîi ph©n ®«i rÊt nhanh, ¸nh s¸ng mÆt trêi lµm chÕt VK Gv: NhËn xÐt chèt l¹i. Gv: Yªu cÇu HS ®äc th«ng tin SGK th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái H: H·y kÓ tªn mét vµi bÖnh do vi khuÈn g©y ra: Hs: BÖnh t¶ H: C¸c lo¹i thøc ¨n ®Ó l©u ngµy dÔ bÞ «i thiu ? V× sao? Muèn thøc ¨n kh«ng bÞ «i thiu ph¶i lµm thÕ nµo? Hs: Do VK ho¹i sinh lµm háng thøc ¨n, muèn gi÷ thøc ¨n ng¨n ngõa VK sinh s¶n b»ng c¸ch gi÷ l¹nh, ph¬i kh«, íp muèi H: Cã nh÷ng VK cã c¶ hai t¸c dông cã Ých vµ cã h¹i nh VK ph©n hñy chÊt h÷u c¬ cã h¹i vµ cã lîi ntn? Hs: H¹i lµm háng thùc phÈm, lîi ph©n hñy c¸c ®éng vËt, thùc vËt H: VËy rót ra kÕt luËn g×? H: VK cã t¸c dông trong ®êi sèng con ngêi ntn? Gv: NhËn xÐt chèt l¹i 4. Vai trß cña vi khuÈn a. Vi khuÈn cã Ých - VK cã vai trß trong thiªn nhiªn vµ trong ®êi sèng con ngêi - Chóng ph©n hñy c¸c chÊt h÷u c¬ thµnh c¸c chÊt v« c¬ ®Ó c©y sö dông do ®ã ®¶m b¶o nguån vËt chÊt trong tù nhiªn - VK gãp phÇn h×nh thµnh than ®¸ dÇu lña, nhiÒu VK cã Ých ®îc øng dông trong c«ng nghiÖp vµ n«ng nghiÖp b. Vi khuÈn cã h¹i - VK cã h¹i g©y bÖnh cho ngêi, vËt nu«i, c©y trång vµ g©y hiÖn tîng thèi r÷a lµm háng thøc ¨n « nhiÔm m«i trêng Gv: Giíi thiÖu th«ng tin kh¸i qu¸t vÒ c¸c ®Æc ®iÓm cña vi rót H: H·y kÓ tªn mét vµi bÖnh do vi rót gây ra ? Hs: Cóm gµ, sèt do vi rót ë ngêi, ngêi nhiÔm HIV? H: VËy rót ra kÕt luËn g×? Gv: NhËn xÐt chèt l¹i. 5. Sơ lîc vÒ vi rót: - Vi rót rÊt nhá cha cã cÊu t¹o tÕ bµo sèng, ký sinh bắt buéc vµ thêng g©y bÖnh cho vËt chñ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_51_den_62_nam_hoc_2019_2020_truo.docx