Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 34+35 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học về tế bào, rễ.

- Biết cô đọng các kiến thức chính của nội dung từng bài.

- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.

2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.

3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát,

năng lực hoạt động nhóm

b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, khoa học, thẩm mỹ

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 96 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 34+35 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 29/11/2019 - Lớp 6A6 Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học về tế bào, rễ. - Biết cô đọng các kiến thức chính của nội dung từng bài. - Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, khoa học, thẩm mỹ II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực III . CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị câu hỏi và nội dung kiến thức nội dung từng chương 2. Học sinh: - Chuẩn bị theo nội dung đã học. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với khi ôn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG: Khởi động - HS nhớ và kể lại các chương mà em đã học Nhằm hệ thống hóa kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì I ta học bài hômnay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng I, Ôn tập về Tế bào thực vật - Giáo viên hướng dẫn HS ôn tập theo nội dung từng chương. - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời các câu hỏi. GV đặt câu hỏi ? Hãy nêu cấu tạo của TB thực vật? ? Tế bào phân chia như thế nào? TB ở bộ phận nào của cây mới có khả năng phân chia? Sự lớn lên và phân chia của TB có ý nghĩa gì đối với thực vật? Một vài HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức II, Ôn tập về Rễ GV đặt câu hỏi Câu 3. Rễ được chia thành mấy loại? Mỗi loại cho ví dụ? Câu 4. Nêu cấu tạo và chức năng của các miền của rễ? Câu 5. Vì sao nói lông hút là một TB? Nó có tồn tại mãi không? Câu 6. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho biết chức năng của từng loại rễ biến dạng? Lấy ví dụ? Câu 7. Vì sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi ra hoa? Một vài HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV củng cố nội dung bài. - Khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Làm phần bài tập chương Tế bào thực vật và chương rễ HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng Bài 10, 11, SBT SH6 (16) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU - Ôn lại các nội dung đã học về Lá và Sinh sản dinh dưỡng. Ngày giảng: 03/12/2019 - Lớp 6A6 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học về thân, lá và sinh sản sinh dưỡng. - Biết cô đọng các kiến thức chính của nội dung từng bài. - Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, khoa học, thẩm mỹ II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực III . CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị câu hỏi và nội dung kiến thức nội dung từng chương 2. Học sinh: - Chuẩn bị theo nội dung đã học. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với khi ôn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Nhằm hệ thống hóa kiến thức để chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết ta học bài hômnay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới I, Ôn tập về Thân ? Những điểm khác nhau giữa thân và cành? ? Những điểm giống và khác về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá? ? Thân dài ra do đâu? Ta bấm ngọn cây trước khi cây ra hoa vì sao? ? Thân to ra do đâu? ? Hãy kể tên các loại thân biến dạng? Cho biết chức năng của từng loại thân biến dạng? Lấy ví dụ? II, Ôn tập về Lá ? Đặc điểm bên ngoài nào của lá phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng? ? Khái niệm sơ đồ tóm tắt, ý nghĩa quang hợp và hô hấp ? Nêu các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. ? Các loại lá biến dạng và chức năng của mỗi loại( ví dụ) III, Ôn tập về Sinh sản sinh dưỡng ? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV củng cố nội dung bài. - Khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Làm phần bài tập chương Thân và chương lá HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng Bài 6(30), bài 4(30), SBT SH6 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU - Ôn lại các nội dung đã học và Sinh sản dinh dưỡng.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_3435_nam_hoc_2019_2020_truong_th.pdf