Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 29: Bài tập Chương I, II, III, IV - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương.

Vận dụng làm bài tập trang 12, 15, 42, 45, 47, 60, 64 SGK.

- Biết vận dụng các Kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế.

2. Phẩm chất.

- Sống yêu thương, tự chủ.

3. Năng lực.

- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng

lực hợp tác.

- Năng lực đặc thù: Quan sát.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

- Một số bài tập SGK, bảng phụ.

2. Học sinh.

- Ôn tập Kiến thức từ chương I -> IV, kẻ bảng các bài tập SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp.

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

2. Kỹ thuật.

- Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 62 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 29: Bài tập Chương I, II, III, IV - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6A,C 10/11/2020 6B 11/12/2020 Tiết 29: BÀI TẬP CHƯƠNG I, II, III, IV I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương. Vận dụng làm bài tập trang 12, 15, 42, 45, 47, 60, 64 SGK.. - Biết vận dụng các Kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế. 2. Phẩm chất. - Sống yêu thương, tự chủ. 3. Năng lực. - Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Năng lực đặc thù: Quan sát. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. - Một số bài tập SGK, bảng phụ. 2. Học sinh. - Ôn tập Kiến thức từ chương I -> IV, kẻ bảng các bài tập SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp. - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. 2. Kỹ thuật. - Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Có những loại lá biến dạng nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại lá biến dạng? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khởi động: - Vào bài : Gv: Giới thiệu bài mới ... GV: Ghi tên bài lên bảng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới 1, Đại cương về giới thực vật. - GV: Yêu cầu HS làm bài tập T12, T15- SGK. - HS: Nghiên cứu làm bài tập T12- SGK yêu cầu làm được: * Bài tập T12 - SGK STT Tên cây Nơi sống Công dụng đối với người 1 Cây xoài Trên cạn Ăn quả 2 Cây rau cải Vườn rau Làm thức ăn 3 Cây chuối Vườn, đồi... Ăn quả 4 Cây ngô Đồi, ruộng.. Làm lương thực 5 Cây mận Vườn, đồi... Ăn quả HS có thể lấy nhiều VD khác. * Bài tập T15: STT Cây có hoa Cây không có hoa 1 Cây sen Cây rau bợ 2 Cây hoa hồng Cây dương xỉ ... Cây mận Cây rêu 2, Rễ - GV: Tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập T42. - HS: Nghiên cứu l thảo luận làm bài tập T42 - SGK.- SGK yêu cầu làm được: * Bài tập T42 SGK: STT Tên cây Loại rễ biến dạng Chức năng đối với cây Công dụng đối với người 1 Củ cà rốt Rễ củ Chứa chất dự trữ Làm thực phẩm 2 Củ khoai lang Rễ củ Chứa chất dự trữ Làm lương thực 3 Cây trầu không Rễ móc Giúp cây leo lên Ăn trầu 4 Cây tầm gửi Giác mút Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ Không HS lấy nhiều VD khác. - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ xung - -> GV chữa bài 3, Thân - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thảo luận làm bài tập T45, T47, T60 – SGK. - HS: Thảo luận làm bài tập T45, T47 – SGK. - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ xung - -> GV đưa ra đáp án: * Bài tập T45 – SGK. + Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. + Chồi lá, chồi hoa. + Qủa. + Thân leo. + Tua cuốn. + Thân leo. + Thân cuốn. * Bài tập T47 – SGK. - Đáp án: D * Bài tập T47 – SGK. - Yêu cầu kể được 3 loại thân biến dạng theo mẫu. 4, Lá - GV: Yêu cầu HS làm bài tập T64 – SGK. * Bài tập T64 – SGK: HS tập ép các loại lá Hoạt động 3: LUYỆN TẬP. - Gv: Cho hs làm bài tập: Điền vào chỗ trống cho thích hợp: - Có 2 loại rễ chính: .............. và................. -Rễ cọc gồm: ...................... và .................... -Rễ chùm gồm: ...................và....................... mọc từ gốc thân. - Rễ có 4 miền: miền trưởng thành có chức năng ................................. ....................; miền hút ....................; miền sinh trưởng......................... ....................; miền chóp rễ ................................................................... Hoạt động 4: VẬN DỤNG. ? Ở địa phưong em có những loại lá biến dạng nào?Nói rõ lá biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây? Hoạt động 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. ? Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa Vì ban đêm cây hô hấp lấy khí ôxi không khí trong phòng và thải ra khí cacbonic. Nếu đóng kính cửa không khí trong phòng sẽ thiếu khí ôxi và rất nhiều khí cacbonic nên người ngủ dễ bị ngạt và có thể chết. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Chuẩn bị mẫu vật bài 26

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_29_bai_tap_chuong_i_ii_iii_iv_na.pdf