Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 19: Ôn tập Chương I, II, III - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- HS hệ thống hoá lại kiến thức về tế bào thực vật và thân

- Biết được cơ thể thực vật lớn lên là nhờ sự phân chia của tế bào thực vật

- So sánh được cấu tạo trong của thân non với cấu tạo miền hút của rễ

2. Phẩm chất.

- Sống chăm chỉ, có trách nhiệm

3. Năng lực.

- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề và năng lực hợp tác.

- NL chuyên biệt: Quan sát, đề xuất giả thuyết, NL thiết kế thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: Nội dung kiến thức ôn tập cho họ sinh

2. HS: Ôn lại các kiến thức về chương I, II ,III

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp.

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

2. Kỹ thuật.

- Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ.

Kết hợp cùng nội dung bài

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 19: Ôn tập Chương I, II, III - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6C 9/11/2020 6A 11/11/2020 6A 12/11/2020 Tiết 19. ÔN TẬP CHƯƠNG I, II, III I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS hệ thống hoá lại kiến thức về tế bào thực vật và thân - Biết được cơ thể thực vật lớn lên là nhờ sự phân chia của tế bào thực vật - So sánh được cấu tạo trong của thân non với cấu tạo miền hút của rễ 2. Phẩm chất. - Sống chăm chỉ, có trách nhiệm 3. Năng lực. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề và năng lực hợp tác. - NL chuyên biệt: Quan sát, đề xuất giả thuyết, NL thiết kế thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Nội dung kiến thức ôn tập cho họ sinh 2. HS: Ôn lại các kiến thức về chương I, II ,III III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp. - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. 2. Kỹ thuật. - Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp cùng nội dung bài 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. GV: Chiếu hình một cây cà chua có đủ các cơ quan (Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) Yêu cầu HS hđ cá nhân điền tên các cơ quan. Trong cơ qua trên em đã học những cơ quan nào? Điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo các cơ quan của thực vật? HS: HĐ cá nhân trả lời Nhận xét, bổ sung GV Chúng ta đã học xong: đại cương về giới thực vật, cấu tạo chức năng của rễ; của thân. Hôm nay chúng ta ôn tập lại toàn bộ kiến thức. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI. Chương I: Tế bào thực vật. - Cấu tạo tế bào thực vật: + Tìm được các bộ phận của tế bào (trên tranh câm) + Biết cách quan sát. - Sự lớn lên và phân chia của tế bào: + Tế bào lớn lên do đâu? + Sự phân chia tế bào do đâu? - HS thực hiện xác định nội dung đã học. Chương II: Rễ - Các loại rễ, các miền của rễ: + 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm + Lấy VD + Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ - Biến dạng của rễ: + 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút + Đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng. - Căn cứ vào những kiến thức đã được học về rễ và những hình gợi ý của GV học sinh xác định nội dung chính để trả các câu hỏi.. Chương III: Thân - Cấu tạo ngoài của thân + Các bộ phận cấu tạo ngoài của thân : thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. + Các loại thân: đứng, leo, bò. - Thân dài ra do: + Phần ngọn + Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành. - Cấu tạo trong của thân non: + Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu toạ trong của rễ) + Đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng. - Thân to ra do: + Tầng sinh vỏ và sinh trụ + Dác và ròng + Xác định tuổi cây qua việc đếm số vòng gỗ - Vận chuyển các chất trong thân: + Nước và muối khoáng: mạch gỗ + Chất hữu cơ: mạch rây - Biến dạng của thân: + Thân củ, thân rễ, thân mọng nước. + Chức năng - GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội dung. - GV nhận xét. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP. HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu đặc điểm chung của thực vật? Câu 2: Nêu sự khác nhau và giống nhau về cấu tạo rễ và thân? Câu 3: Cây một năm và cây lâu năm khác nhau ở đặc điểm nào ? Câu 4: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Câu 5: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa? Câu 6: Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây? Hoạt động 4: ĐỘNG VẬN DỤNG. HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Về nhà học bài nghiên cứu các nội dung ôn tập - Chuẩn bị kiến thức giờ sau kiểm tra giữa học kì I

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_19_on_tap_chuong_i_ii_iii_nam_ho.pdf