I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Biết được sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét qua các hiện tượng.
- Viết công thức về lực ẩy Ác-si-mét, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong
công thức.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét: F = V.d.
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Hệ thống câu hỏi, bài tập
2. Học sinh.
Ôn tập trước ở nhà lực đẩy Ác si mét
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phụ đạo môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 7: Ôn tập lực đẩy Acsimet - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/11/2019
Ngày dạy : 11/11(8A); 12/11(8B); 14/11(8C)
Tiết 7: ÔN TẬP LỰC ĐẨY ACSIMET.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Biết được sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét qua các hiện tượng.
- Viết công thức về lực ẩy Ác-si-mét, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong
công thức.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét: F = V.d.
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Hệ thống câu hỏi, bài tập
2. Học sinh.
Ôn tập trước ở nhà lực đẩy Ác si mét
III. NỘI DUNG ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GV
HĐ 1. Kiểm tra lí thuyết
I. Kiến thức cần nhớ.
+ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
trên theo phương thẳng đứng và có độ lớn
bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
+ Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si
met: FA = d. V
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng.
V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
* Hoặc : FA = P – F
P : Trọng lượng của vật khi đặt trong
không khí.
F : Hợp lực của tất cả các lực tác dụng
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS làm
việc cá nhân suy nghĩ trả lời
? Nêu đặc điểm của lực đẩy Ac si met
?( phương , chiều, cường độ )
Nêu ví dụ chứng tỏ một vật nhúng
vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy lên ?
? Công thức tính độ lớn của lực đẩy
Ác si met ? Đơn vị của các đại lượng
có trong công thức ?
GV giới thiệu thêm công thức tính
lực đẩy Ác si met dựa vào trọng
lượng biểu kiến.
GV gọi HS lên bảng giải bài tập sau
đó tổ chức cho lớp nêu nhận xét, GV
lên vật khi vật nhúng trong chất lỏng.
sửa những lỗi mà HS thường mắc
phải.
HĐ 2. Vận dụng – củng cố
II. Bài tập :
Bài 10.3 :
Ba vật có khối lượng bằng nhau nhưng có
khối lượng riêng khác nhau :
DCu > DFe > DAl
→ VCu < VFe < Val ( V = m / D )
Bài 2: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3.
Tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên
miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong
nước. Biết trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3.
- HS tóm tắt bài
- 1 HS lên giải
II. bài tập
Bài 10.3
Vậy lực đẩy của nước tác dụng vào
vật làm bằng nhôm là lớn nhất và lực
đẩy của nước tác dụng vào vật bằng
đồng là nhỏ nhất.
- GV hướng dẫn bài 10.3
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài 2 ,
hướng dẫn đổi đơn vị .
Bài 2:
Tóm tắt:
V = 2dm3 = 0,002m3 ;
d = 10000N/m3.
FA = ?
Giải:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên
miếng sắt là:
Áp dụng công thức: FA = d.V
Thay số: FA = 10000 . 0,002 = 20 (N)
Đáp số: FA = 20N
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc kĩ công thức lực đẩy Ác si mét
- Giải lại các bài tập đã chữa
File đính kèm:
- giao_an_phu_dao_mon_vat_li_lop_8_tiet_7_on_tap_luc_day_acsim.pdf