Giáo án Phụ đạo môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tính chất của chất. Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp.

- Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử.

- Khái niệm nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu

hóa học.

- Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử.

- Khái niệm đơn chất và hợp chất.

- Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất.

- Khái niệm phân tử và phân tử khối

- Cách viết công thức hóa học của một chất. Ý nghĩa của công thức hóa học.

- Khái niệm hóa trị. Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa

trị, tính hóa trị của một nguyên tố.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân biệt các chất, kĩ năng lập tính toán hóa học.

3. Thái độ

- Bước đầu hình thành sự yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Nội dung ôn tập

2. Học sinh

- Đọc bài, chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ

Không kiểm tra.

pdf27 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phụ đạo môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:8A 1/10/2019 8B 3/10/2019 8C 1/10/2019 Tiết 1 – CHẤT- NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tính chất của chất. Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp. - Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử. - Khái niệm nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. - Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. - Khái niệm đơn chất và hợp chất. - Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất. - Khái niệm phân tử và phân tử khối - Cách viết công thức hóa học của một chất. Ý nghĩa của công thức hóa học. - Khái niệm hóa trị. Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị, tính hóa trị của một nguyên tố. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân biệt các chất, kĩ năng lập tính toán hóa học. 3. Thái độ - Bước đầu hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. 3. Bài mới Câu 1: Em hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố có tên sau: Kali, Natri, Nitơ, Sắt, Kẽm, Canxi. ĐÁP ÁN Kali: K Natri: Na Nitơ: N Sắt: Fe Kẽm: Zn Canxi: Ca Câu 2: Em hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Bốn nguyên tử hiđrô, năm nguyên tử canxi, bảy nguyên tử sắt, hai nguyên tử đồng. ĐÁP ÁN Bốn nguyên tử hiđrô: 4H. Năm nguyên tử canxi: 5Ca. Bảy nguyên tử sắt: 7Fe. Hai nguyên tử đồng: 2Cu. Câu 3: Em hãy lấy 2 ví dụ về đơn chất, 2 ví dụ về hợp chất. ĐÁP ÁN Đơn chất: Khí hiđro (H2), khí oxi (O2) Hợp chất: Nước (H2O), muối ăn (NaCl) Câu 4. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau: a) Mangan dioxit, biết trong phân tử có 1Mn và 2O b) Bari clorua, biết trong phân tử có 1Ba và 2Cl c) Canxi oxit, biết trong phân tử có 1Ca và 1O d) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O ĐÁP ÁN a) Công thức: MnO2 a. PTK = 55 + 2.16 = 87 (đvC) b. BaCl2 = 208 (đvC) c. CaO = 56 (đvC) d. Al2O3 = 102 (đvC) IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập phản ứng hóa học Ngày giảng:8A 9/10/2019 8B 10/10/2019 8C 810/2019 Tiết 2 – PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học 3. Thái độ - Bước đầu hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy lấy 2 ví dụ về đơn chất, 2 ví dụ về hợp chất 3. Bài mới Câu 1: Hiện tượng hóa học là gì? Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí dựa vào dấu hiệu nào? ĐÁP ÁN - Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học. - Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo ra hay không. Câu 2: Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. a. Đốt cồn (rượu etylíc) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước. b. Chế biến gỗ thành bàn ghế. d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi ĐÁP ÁN + Hiện tượng vật lý : b + Hiện tượng hóa học: a, c. Câu 3: Khi nến cháy (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí (tham gia phản ứng với oxi) tạo ra khí các bon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. ĐÁP ÁN + Nến chảy thành thể lỏng – là hiện tượng vật lí, vì chất chỉ thay đổi trạng thái mà không tạo thành chất khác. + Nến cháy trong không khí (tham gia phản ứng với oxi) – là hiện tượng hóa học, vì tạo ra khí cácbon đioxit và hơi nước. Câu 4. Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học? Hiện tượng vật lí? Vì sao? a, Dây sắt cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. b, Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. c, Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. d, Đốt cháy gỗ, củi ĐÁP ÁN - Hiện tượng vật lí: a, b vì không có chất mới sinh ra. - Hiện tượng hóa học: c, d vì có chất mới sinh ra. IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập phản ứng hóa học Ngày giảng:8A 15/10/2019 8B 17/10/2019 8C 16/10/2019 Tiết 3 – PHẢN ỨNG HÓA HỌC(T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Khái niệm phản ứng hoá học. Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, nhận biết. 3. Thái độ - Hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy lấy 2 ví dụ về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học 3. Bài mới Câu 1: Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào một cục đá vôi (Thành phần chính là canxicacbonat) Thấy sủi bọt khí. a/ Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng hóa học xảy ra. b/ Viết phương trình chữ của phản ứng biết sản phẩm là các chất: Canxi clorua, nước và cacbonđioxit. ĐÁP ÁN a/ Dấu hiệu cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra là: Có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới được tạo thành ở trạng thái khí). b/ Viết PT chữ của phản ứng. Canxicacbonat + axit clohiđric ⎯⎯→ Canxi clorua + nước + cacbonđioxit. Câu 2: Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi a. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi. b. Ghi lại phương trình chữa của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đoxit. ĐÁP ÁN a. - Vì cho các chất phản ứng tiếp xúc với nhau với bề mặt tiếp xúc lớn → phản ứng xảy ra càng dễ. - Cần cung cấp đến nhiệt độ thích hợp để khơi mào phản ứng. b. Cacbon + Khí oxi → Cacbon đoxit Câu 3: Trong các hiện tượng sau đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học? 1. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) 2. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. ĐÁP ÁN 1 - Hiện tượng hóa học. 2 - Hiện tượng vật lí. IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập phản ứng hóa học tiếp Ngày giảng:8A 22/10/2019 8B 22/10/2019 8C 23/10/2019 Tiết 4 – PHẢN ỨNG HÓA HỌC(T3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Vận dụng định luật trong tính toán. - Cách lập phương trình hóa học. Ý nghĩa của phương trình hóa học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán, cân bằng PTHH 3. Thái độ - Hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy lấy 2 ví dụ về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học 3. Bài mới Câu 1: Cho sơ đồ của phản ứng sau: Al + CuO ot⎯⎯→ Al2O3 + Cu a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng. b/ Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng, tùy chọn. ĐÁP ÁN a/ 2Al + 3CuO ot⎯⎯→ Al2O3 + 3Cu b/ Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử CuO. - Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2O3. - Cứ 3 phân tử CuO phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2O3. - Cứ 1 phân tử Al2O3 được tạo ra cùng với 3 nguyên tử Cu Câu 2: Hãy chọn hệ số và công thức thích hợp điền vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau: a/ 2H2 + ? ot⎯⎯→ 2H2O b/ 2Al(OH)3 ot⎯⎯→ Al2O3 + ? c/ ?HCl + CaCO3 ot⎯⎯→ CaCl2 + H2O + ? ĐÁP ÁN a/ 2H2 + O2 ot⎯⎯→ 2H2O b/ 2Al(OH)3 ot⎯⎯→ Al2O3 + 3H2O c/ 2HCl + CaCO3 ⎯⎯→ CaCl2 + H2O + CO2 Câu 3: Cho 6,5 g kẽm (Zn) tác dụng với 7,3 gam axít clohiđric (HCl) thu được 13,6 g muối kẽm clorua (ZnCl2)và khí hiđro. a/ Lập PTHH của phản ứng b/ Tính khối lượng khí hiđro tạo thành. ĐÁP ÁN a/ Sơ đồ PƯ: Zn + HCl ⎯⎯→ ZnCl2 + H2 PTHH: Zn + 2HCl ⎯⎯→ ZnCl2 + H2 b/ Theo ĐLBTKL ta có: 2 2Zn HCl ZnCl H m m m m+ = + 2 ( )H Zn HCl ZnClm m m m= + − =(6,5+7,3) - 13,6 = 0,2 g IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập phản ứng hóa học tiếp Ngày giảng:8A 29/10/2019 8B 31/10/2019 8C 30/10/2019 Tiết 5 – PHẢN ỨNG HÓA HỌC(T4) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cách lập phương trình hóa học. Ý nghĩa của phương trình hóa học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán, cân bằng PTHH 3. Thái độ - Hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới Câu 1: Lập phương trình hóa học và hãy cho biết tỷ lệ các chất trong mỗi phương trình sau? a/ S + O2 ot⎯⎯→ SO2 b/ Cu(OH)2 ot⎯⎯→ CuO + H2O c/ Al + O2 ot⎯⎯→ Al2O3 d/ CH3COOH + Na2CO3 ⎯⎯→ CH3COONa + H2O + CO2 ĐÁP ÁN a/ S + O2 ot⎯⎯→ SO2 Số nguyên tử lưu huỳnh: Số phân tử oxi: Số phân tử Lưu huỳnh đioxit: 1 : 1: 1 b/ Cu(OH)2 ot⎯⎯→ CuO + H2O Số phân tử Đồng (II) hiđroxit: Số phân tử Đồng oxit: Số phân tử nước: 1 : 1: 1 c/ 4Al + 3O2 ot⎯⎯→ 2Al2O3 Số nguyên tử Nhôm: Số phân tử oxi: Số phân tử Nhôm oxit: 4 : 3: 2 d/ 2CH3COOH + Na2CO3 ⎯⎯→ 2CH3COONa + H2O + CO2 Số phân tử Axit axetic: Số phân tử Natri cacbonat: Số phân tử Natri axetat: Số phân tử nước: Số phân tử cacbon đioxit: 2 : 1: 2 : 1 : 1 Câu 2: Cho sơ đồ của phản ứng sau: Al + CuO ot⎯⎯→ Al2O3 + Cu a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng. b/ Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng, tùy chọn. ĐÁP ÁN a/ 2Al + 3CuO ot⎯⎯→ Al2O3 + 3Cu b/ Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử CuO. - Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2O3. - Cứ 3 phân tử CuO phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2O3. - Cứ 1 phân tử Al2O3 được tạo ra cùng với 3 nguyên tử Cu Câu 3: Hãy chọn hệ số và công thức thích hợp điền vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau: a/ 2H2 + ? ot⎯⎯→ 2H2O b/ 2Al(OH)3 ot⎯⎯→ Al2O3 + ? c/ ?HCl + CaCO3 ot⎯⎯→ CaCl2 + H2O + ? ĐÁP ÁN a/ 2H2 + O2 ot⎯⎯→ 2H2O b/ 2Al(OH)3 ot⎯⎯→ Al2O3 + 3H2O c/ 2HCl + CaCO3 ⎯⎯→ CaCl2 + H2O + CO2 IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập lại kiến thức cũ. Ngày giảng:8A 5/11/2019 8B 7/11/2019 8C 6/11/2019 Tiết 6 – MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol. - Cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Cách chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ - Hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới Câu 1: Các câu sau có nghĩa như thế nào ? + Khối lượng mol của nước là 18g/mol. + Khối lượng mol nguyên tử của O là 16g/mol. + Khối lượng mol phân tử của muối ăn là 58,5g/mol. + Khối lượng 1,5 mol CO2 là 66 gam. ĐÁP ÁN + Khối lượng của N phân tử nước hay 6. 1023 phân tử nước là 18 gam Kí hiệu là MH2O = 18 g/mol. + Khối lượng của N nguyên tử O hay 6. 1023 phân tử oxi là 16 gam. Kí hiệu là MO = 16 g/mol. Câu 2: Một hợp chất có công thức hóa học là: K2CO3. Em hãy cho biết: a) Khối lượng mol của chất đã cho ? b) Kali chiếm bao nhiêu % về khối lượng của hợp chất ? ĐÁP ÁN a) MK2CO3 = (39.2) + 12+ (16.3) = 138 (đv.C) b) %K = (78/138). 100 = 56,5 % Al + CuO ot⎯⎯→ Al2O3 + Cu Câu 3: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau: a/ 0,5 mol phân tử N2. b/ 0,1 mol Fe c/ 3 mol phân tử O2 ĐÁP ÁN a/ mN2 = 0,5 . 28 =14 g b/ m Fe = 0,1 . 56 = 5,6 g c/ m O2 = 3 . 28 = 64 g IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập lại kiến thức mol và tính toán hóa học. Ngày giảng:8A 12/11/2019 8B 13/11/2019 8C 13/11/2019 Tiết 7 – MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC(T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Cách chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ - Hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới Câu 1:a/ Viết công thức khối lượng và thể tích chất khí (ở đktc). b/ Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: n(mol) m(gam) VKhí (lít) đktc CO2 0,01 N2 5,6 SO3 11,2 CH4 0,25 ĐÁP ÁN a/ Công thức tính: Khối lượng: m = n. M Thể tích: V = n. 22,4 b/ Các số thích hợp: n(mol) m(gam) VKhí (lít) đktc CO2 0,01 0,44 0,224 N2 0,2 5,6 4,48 SO3 0,05 4 11,2 CH4 0,25 4 5,6 Câu 2: Hãy tính số mol cuả những khối lượng chất sau: a/ 4 g cacbon b/ 42 g sắt c/ 3,6 g nước ĐÁP ÁN a/ Cn = 4: 12 = 0,33 mol b/ eF n = 42: 56 = 0,75 mol c/ 2H O n = 3,8 : 18 = 0,2 mol Câu 3: Hãy tính thể tích của: a/ 0,175 mol CO2 b/ 1,25 mol H2 c/ 3 mol N2 ĐÁP ÁN a/ 2CO V = 0,175. 22,4 = 3,92 lit b/ VH2 = 1,25. 22,4 = 28 lit c/ VN2 = 3. 22,4 = 67,2 lit Câu 4: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau: a/ 0,5 mol phân tử N2. b/ 0,1 mol Fe c/ 3 mol phân tử O2 ĐÁP ÁN a/ mN2 = 0,5 . 28 =14 g b/ m Fe = 0,1 . 56 = 5,6 g c/ m O2 = 3 . 28 = 64 g IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập lại kiến thức mol và tính toán hóa học. Ngày giảng: 8A.19/11/2019 8B.20/11/2019. 8C.20/11/2019 Tiết 8 – MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC(T3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Cách chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ - Hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới Câu 1: a/ Viết công thức khối lượng và thể tích chất khí (ở đktc). b/ Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: n(mol) m(gam) VKhí (lít) đktc C 0,01 H2 5,6 S 11,2 C2H4 0,25 Câu 2: Một hợp chất có công thức hóa học là: K2CO3. Em hãy cho biết: c) Khối lượng mol của chất đã cho ? d) Kali chiếm bao nhiêu % về khối lượng của hợp chất ? ĐÁP ÁN c) MK2CO3 = (39.2) + 12+ (16.3) = 138 (đv.C) d) %K = (78/138). 100 = 56,5 % Câu 3: Em hãy tìm thể tích ở đktc của 1,5 mol phân tử O2 ? ĐÁP ÁN 1,5 mol O2 ở đktc có thể tích là: 1,5 . 22,4 = 33,6 (lít) Câu 4: Công thức hóa học của muối Natri sunfat là Na2SO4 hãy cho biết: a. Có bao nhiêu mol nguyên tử Na, S trong 1,5 mol muối Natri sunfat. ĐÁP ÁN a. Trong 1,5 mol Na2SO4 có: 3 mol Na (1,5 x 2 = 3 mol) 1,5 mol S (1,5 x 1 = 1,5 mol) IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập lại kiến thức chương 1,2. Ngày giảng: 8A.26/11/2019 8B.27/11/2019. 8C.26/11/2019 Tiết 9 : ÔN TẬP CHẤT- NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khái niệm nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. - Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. - Phân biệt được đơn chất và hợp chất. - Cách viết công thức hóa học của một chất. Ý nghĩa của công thức hóa học. - Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị, tính hóa trị của một nguyên tố. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân biệt các chất, viết KHHH, kĩ năng lập tính toán hóa học. 3. Thái độ - Bước đầu hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. 3. Bài mới Câu 1: Em hãy viết kí hiệu hóa học của 5 nguyên tố bất kì HS viết kí hiệu hóa học của 5 nguyên tố bất kì trên bảng Câu 2: Em hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Hai nguyên tử hiđrô, ba nguyên tử canxi, năm nguyên tử sắt, mộtnguyên tử đồng. ĐÁP ÁN Bốn nguyên tử hiđrô: 2H. Năm nguyên tử canxi: 3Ca. Bảy nguyên tử sắt: 5Fe. Hai nguyên tử đồng: 1Cu. Câu 3 : a.Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : CuCl2. Biết Cl hóa trị (I). b.Lập công thức của những hợp chất hai nguyên tố sau:Fe(III) và Cl(I) ĐÁP ÁN a.*CuCl2: - Gọi hóa trị của Cu là a - Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: 1 . a = 2 .I => a = 2. - Vậy hóa trị của Cu là II. b. Fe IIIx Cl I y => x.III = y. I => x y = I III => x= 1, y = 3 => FeCl3 Câu 4: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất. ĐÁP ÁN - Đơn chất: Al, C, O2 - Hợp chất: H2O, CaO, H2SO4 IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập lại kiến thức chương 2. Ngày giảng:8A 3/12/2019 8B 3/12/2019 8C 4/12/2019 Tiết 10 – ÔN TẬP PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Vận dụng định luật trong tính toán. - Cách lập phương trình hóa học. Ý nghĩa của phương trình hóa học 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học 3. Thái độ - Bước đầu hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy lấy 2 ví dụ về đơn chất, 2 ví dụ về hợp chất 3. Bài mới Câu 1: Câu 9: Hãy chọn các cụm từ in nghiêng “Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, chât ban đầu, chất khác” điền vào chỗ trống cho thích hợp. a, Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là ............................... ....... được gọi là ............................... ....... b, Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra ............................... ....... được gọi là ...................................... ĐÁP ÁN a. chất ban đầu; hiện tượng vật lí b. chất khác; hiện tượng hóa học Câu 2: a,Khi nến cháy (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí (tham gia phản ứng với oxi) tạo ra khí các bon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. b, Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. c, Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. ĐÁP ÁN a,+ Nến chảy thành thể lỏng – là hiện tượng vật lí, vì chất chỉ thay đổi trạng thái mà không tạo thành chất khác. + Nến cháy trong không khí (tham gia phản ứng với oxi) – là hiện tượng hóa học, vì tạo ra khí cácbon đioxit và hơi nước. b, Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. c, Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. Câu 3:Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ giữa các chất phản ứng. a. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 b. Fe2O3 + CO 0t⎯⎯→ Fe + CO2 c. P + O2 0t⎯⎯→ P2O5 ĐÁP ÁN a. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 1 1 1 1 b. Fe2O3 + 3CO 0t⎯⎯→ 2Fe + 3CO2 1 3 2 3 c. 4P + 5O2 0t⎯⎯→ 2P2O5 4 5 2 Câu 4. Thành phần chính của đất đèn là canxi cacbua. Khi cho đất đèn tác dụng với nước có phản ứng sau: Canxi cacbua + Nước ⎯⎯→ Canxi hiđroxit + Khí axetilen Biết rằng khi cho 80kg đất đèn tác dụng với 36kg nước thu được 74kg Canxi hiđrôxit và 26kg khí axetilen. a/ Viết công thức về khối lượng của các phản ứng. b/ Tính tỉ lệ % về khối lượng canxi cacbua có trong đất đèn. ĐÁP ÁN a/ m Canxi cacbua + m Nước = m Canxi hiđrôxit + m Khí axetilen b/ m Canxi cacbua = m Canxi hiđrôxit + m Khí axetilen - m Nước = 74 + 26 - 36 = 64kg % Canxi cacbua = 64 100 80% 80 x = IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập phản ứng hóa học Ngày giảng:8A 10/12/2019 8B 10/12/2019 8C 11/12/2019 Tiết 11 – ÔN TÂP: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Cách chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ - Hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới Câu 1: a/ Viết biểu thức tính khối lượng chất. b/ Tính khối lượng của: - 0,5 mol H2SO4. - 0,1 mol NaOH ĐÁP ÁN a/ Viết biểu thức: m = n. M b/ - 2 4H SO M = 98g khối lượng của 0,5 mol H2SO4 là: 0,5 . 98 = 49g - NaOHM = 40g khối lượng của 0,1 mol NaOH là: 0,1 . 40 = 4g Câu 2: Em hãy tính: a/ Số mol của 5,6 lít H2(ở đktc) b/ Tính % theo khối lượng các nguyên tố trong Al2O3 c/ Khối lượng của 0,15 mol Fe3O4 ĐÁP ÁN a/ = 2 H V n 22,4 = 5,6 22,4 = 0,25 mol b/ 2 3 Al O M = 27. 2 + 16. 3 = 102 Trong 1mol Al2O3 có 2mol Al và 3 mol O 27.2 % .100 53% 102 Al = = 3.16 % .100 47% 102 O = = c/ Khối lượng của 0,15 mol Fe3O4 3 4 56 3 10 4 232Fe OM x x= + = g  = 2 3 F O m 232 x 0,15 = 34,8 g Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng CH4 + O2 ⎯⎯→ 0t CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành (đktc). ĐÁP ÁN + nCH4 = 1,12: 22,4 = 0,05 mol + PTHH CH4 + 2O2 ⎯⎯→ 0t CO2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol 0,05mol x mol y mol  x = 0,05 . 2 = 0,1 mol  y = 0,05 . 1 = 0,05 mol 2 O V = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 2 CO V = 0,05 . 22,4 = 1,12(l) IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập kiến thức cũ Ngày giảng:8A 11/12/2019 8B ..../12/2019 8C ..../12/2019 Tiết 12 – ÔN TÂP: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Cách chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ - Hình thành sự yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Nội dung ôn tập 2. Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới Câu 1: a/ Viết công thức tính số mol và thể tích chất khí (ở đktc). b/ Tính thể tích (ở đktc) của: 0,125 mol khí CO2. ĐÁP ÁN a/ Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí là: - Thể tích: V = n. 22,4 - Số mol: = V n 22,4 b/ ADCT: V = n. 22,4 2CO V = 0,125 . 22,4 = 2,8(lít) Câu 2: Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất Fe2O3. ĐÁP ÁN 2 3 56.2 16.3 160( / )Fe OM g mol= + = - Trong 1 mol Fe2O3 có: 2mol nguyên tử Fe; 3 mol nguyên tử O. 56.2.100% % 70% 160 % 100% % 100 70 30% Fe O Fe = = = − = − = Câu 3: Dẫn 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) vào một ống có chứa 12gam đồng oxit (CuO) đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng của nước tạo thành sau phản ứng trên. c/ Tính a. ĐÁP ÁN a/ PT: CuO + H2 0 0400t C⎯⎯⎯⎯→ Cu + H2O b/ 2 2,24 0,1 22,4 Hn mol= = 12 0,15 80 CuOn mol= = CuO dư, H2 phản ứng hết Theo PT: 2 2 0,1H H O CuO Cun n n n mol= = = = 2H O m = 0,1.18 = 1,8g c/ CuOn dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol 0,05.80 4CuOn gam= = 0,1.64 6,4Cum gam= = 6,4 4 10,4Cu CuOa m m gam= + = + = IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập kiến thức cũ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_phu_dao_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_1_den_11_nam_hoc_2019.pdf