I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học thuộc các bài thơ đã học
- Biết tên tác giả, thể loại, hoàn cảnh sáng tác văn bản,nét chính về giá trị nội
dung và nghệ thuật, ý nghĩa của 3 bài thơ.
- Bước đầu phân tích một số từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ
- Cảm nhận một số nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Bước đầu phân tích một số từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Việt
Nam hiện đại.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập sử dụng từ ngữ hình ảnh đã học trong khi giao tiếp.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:.7A2.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Kiểm tra bài mới: Không KT
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 3: Ôn tập theo kế hoạch - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7A1: /12/ 2019 7A2: /12/2019
TIẾT 3 – ÔN TẬP THEO KẾ HOẠCH
Chủ đề 2: Thơ hiện đại
* Các văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng, Tiếng gà trưa
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học thuộc các bài thơ đã học
- Biết tên tác giả, thể loại, hoàn cảnh sáng tác văn bản,nét chính về giá trị nội
dung và nghệ thuật, ý nghĩa của 3 bài thơ.
- Bước đầu phân tích một số từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ
- Cảm nhận một số nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Bước đầu phân tích một số từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Việt
Nam hiện đại.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập sử dụng từ ngữ hình ảnh đã học trong khi giao tiếp.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài và chuẩn bị các nội dung.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 7A1:...................7A2..................
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Kiểm tra bài mới: Không KT
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
GV: ->vào bài: thơ hiện đại kì 1 đã học những bài nào?
HS thi theo tổ: đọc lại bài các bài thơ đã học
HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
HS: TLN 4/ 3 câu hỏi (5p)
? Nêu tên, hiểu biết về tác giả?
I. Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng
- Tác giả: Hồ Chí Minh
( 1890 – 1969 ).
- Quê: Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ
An.
- Bác là anh hùng giải phóng dân tộc,
nhà báo, nhà thơ, nhà văn, một danh
? Hai bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm
tháng Giêng” được tác giả sáng tác vào
thời kì nào?
? Nêu nội dung, NT của từng bài trong
chùm bài này ?
HS: HĐ cặp đôi 2’, khái quát lại: Nêu
những điều cơ bản cần nhớ về tác giả
Xuân Quỳnh?Nội dung, ý nghĩa của
những bài thơ trên?
nhân văn hoá thế giới.
- Thơ ca chiếm một vị trí đáng kể trong
sự nghiệp văn học của người.
- ST: Trong những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp
(1946-1954).
a. Cảnh khuya
- Nội dung: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp
của núi rừng Việt Bắc trong đêm
trăng, qua đó thể hiện tình yêu thiên
nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu
nước sâu nặng và phong thái ung dung
lạc quan của Bác Hồ.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật
+ Có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì
ảo
+ BPNT: so sánh, điệp ngữ, liệt kê
+ Sáng tạo về nhịp điệu ở câu 1,4
b. Rằm tháng Giêng
- Nội dung: Bài thơ thể hiện cảnh
thiên nhiên trong đêm rằm tháng
Giêng với không gian bát ngát, sắc
xuân hòa quyện trong từng sự vật,
trong dòng nước, màu trời...đồng thời
thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn
nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và
phong thái ung dung lạc quan của Bác
Hồ.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật
+ Có nhiều hình ảnh cô đọng, giàu sức
sống
+ BPNT: điệp ngữ, từ láy.
+ Sáng tạo về hình ảnh thơ ở câu 2,4
II. Tiếng gà trưa
1. Tác giả - VB
Xuân Quỳnh (1942-1988) là nhà thơ
trưởng thành trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ.
Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế và
sâu sắc, thường viết về những tình
HS động não, đọc nhanh
HS NX, HS bổ sung, GV NX
HĐ nhóm tổ 3’
Thi tiếp sức trong 5’
?Nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa
của bài thơ Tiếng gà trưa?
HĐ 3: Luyện tập
HS HĐ cá nhân
1. Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya
2. Đọc thuộc lòng bài thơ Rằm tháng
Giêng
3. Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng gà
trưa.
HS NX, GV NX
cảm gần gũi, bình dị trong đời sống
gia đình, biểu lộ những rung cảm chân
thành, những khát vọng cao đẹp.
2. Đọc chính xác 2 khổ đầu và khổ
cuối bài thơ Tiếng gà trưa.
3.Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa
của bài thơ Tiếng gà trưa.
- Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về
những kỉ kiệm đẹp đẽ của tuổi thơ và
tình bà cháu. Tình cảm gia đình làm
sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất
nước.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ 5 chữ, diễn đạt tình cảm tự
nhiên, hình ảnh bình dị, chân thực.
+ Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gà
trưa.
- Ý nghĩa: Những kỉ niệm vê người bà
tràn ngập yêu thương làm cho người
chiến sĩ thêm vững bước trên đường
ra trận.
III. Luyện tập
HĐ 4: Vận dụng
1.Viết một đoạn văn ngắn chừng 5-7 dòng về bài thơ em thích trong chùm bài thơ HĐ?
2. Vẽ sơ đồ tư duy về điểm chung, riêng của các bài Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng?
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
1. Những tình cảm em thấy được sau khi học xong chùm bài thơ HĐ?
2. Tìm thêm các bài thơ HĐ của các tác giả Hồ Chí Minh, Xuân Quỳnh?
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Nắm vững ND, NT của bài; Chuẩn bị bài ôn tập: Từ ghép, từ láy, từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt
- Sưu tầm thêm một số từ ngữ chỉ các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt ở địa
phương
File đính kèm:
- giao_an_on_tap_mon_ngu_van_lop_7_tiet_3_on_tap_theo_ke_hoach.pdf