I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Kiến thức :
-Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, .
- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương.
Kĩ năng :
-Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng các phương ngữ trong một số văn bản.
Thái độ :
Sử dụng các từ ngữ địa phương một cách đúng lúc và hợp lí .
II.CHUẨN BỊ :
Thầy : Tham khảo SGV, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, kĩ năng sống, soạn giáo án.
Trò : Soạn bài theo hướng dẫn
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 63- Chương trình địa phương phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương Trình Địa Phương
Phần Tiếng Việt
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
j Kiến thức :
-Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,….
- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương.
k Kĩ năng :
-Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng các phương ngữ trong một số văn bản.
l Thái độ :
Sử dụng các từ ngữ địa phương một cách đúng lúc và hợp lí .
II.CHUẨN BỊ :
j Thầy : Tham khảo SGV, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, kĩ năng sống, soạn giáo án.
k Trò : Soạn bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : (5p)
KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
Hoạt động 2 : (38p)
TÌM HIỂU
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
j Tìm từ ngữ địa phương
.a.chôm chôm, sầu riêng, …
b.-Mệ (Trung): bà.
-Mạ (Trung): mẹ.
-Tía (Nam): cha, bố.
-Mô (trung): đâu.
c.-hòm (Bắc): một thứ đồ đựng, hình hộp, có nắp đậy kín.
-hòm (Trung, Nam): áo quan dùng để khâm liệm người chết.
-béo (Bắc): mập.
-béo (Trung, Nam): hình thức của vị giác: cay, đắng, ngọt, …
k Giải thích
Vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. Chứng tỏ Việt Nam là một sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, … Tuy nhiên sự khác biệt này không quá lớn (những từ, ngữ thuộc nhóm này không nhiều). Trong nhiều trường hợp, nó có thể trở thành từ toàn dân.
l Xác định
Phương ngữ Bắc Bộ được lấy làm chuẩn trong đó có tiếng Hà Nội. Phần lớn các nước trên thế giới đều lấy tiếng thủ đô làm chuẩn cho ngôn ngữ toàn dân.
m Chỉ ra từ ngữ địa phương
-chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ (phương ngữ Trung) được dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
- Tác dụng :góp phần thể hiện chân thực hình ảnh của vùng quê Quảng Bình và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; tăng sự sống động, gợi cảm cho tác phẩm.
-Kiểm tra sĩ số .
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
rTình yêu làng của nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn :”Làng “ của Kim Lân .
r Truyện giáo dục em điều gì ? Hãy nêu những suy nghĩ sâu sắc của bản thân ?
r Nước Việt Nam chia ra ba miền: Bắc, Trung, Nam cùng nói chung một ngôn ngữ. Tuy nhiên mỗi miền lại có một số từ ngữ được dùng không giống nhau. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số khác nhau ấy, đặc trưng của từng vùng qua bài “Chương trình địa phương “.
r Gọi HS đọc BT1(a), xác định yêu cầu. Thực hiện.
r giảng thêm về nghĩa một số từ : -nhút (món ăn làm bằng sơ mít muối trộn với một vài thứ khác, dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ -Tĩnh);
-bồn bồn (một loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây Nam Bộ).
rGọi HS đọc BT1(b), xác định yêu cầu.
-Thực hiện.
rGọi HS đọc BT1(c), xác định yêu cầu.
-Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu.
-Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu.
-Thực hiện.
r Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu.
- GV chốt ý , nhận xét
* GDKNS :
j Từ ngữ địa phương phong phú và đa dạng, vậy làm thế nào để sử dụng phù hợp và có hiệu quả ?
k Giả sử em là người miền Bắc mới chuyển trường vào Nam để học, vậy trong bài tập làm văn em có nên dùng từ địa phương không ? Vì sao ?
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
- Yêu làng yêu nước tha thiết khi xa làng đi tản cư … dẫn chứng …
- cá nhân tự trả lời bằng suy nghĩ thiết thực của bản thân .
- Nghe , ghi tựa .
-HS đọc.
-Cá nhân thực hiện
-HS đọc.
-Nhóm thực hiện và ghi vào phiếu học tập …
-HS đọc.
-Nhóm thực hiện và ghi vào phiếu học tập …
-HS đọc.
-Vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác.
- HS đọc.
- Phương ngữ Bắc Bộ được lấy làm chuẩn trong đó có tiếng Hà Nội.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận.
-Đại diện nêu ý kiến .
- HS lắng nghe , ghi bài
-Nắm vững nghĩa của từ địa phương, sử dụng đúng ngữ cảnh
-Cá nhân trả lời
Hoạt động 3 : (2p)
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
-r Yêu cầu HS xem lại các bài tập.
F Chuẩn bị bài:
Viết bài Tập almf văn số 3
& Soạn bài :
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự .
-Đọc ngữ liệu
-Trả lời các câu hỏi sgk .
-Xem trước các bài tập
-Về nhà xem lại
-Soạn bài ở nhà
File đính kèm:
- tiet 63.doc