I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Kiến thức :
-Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
Kĩ năng :
Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
Thái độ :
Yêu thích thơ kháng chiến, cảm phục và tự hào về bộ đội cụ Hồ, ý thức về nghĩa vụ của học sinh.
II.CHUẨN BỊ :
Thầy : Tham khảo SGK, SGV , soạn giáo án .
Trò: Soạn bài theo hướng dẫn của GV .
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 47- Bài thơ về tiểu độ xe không kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘ XE KHÔNG KÍNH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
j Kiến thức :
-Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
k Kĩ năng :
Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
l Thái độ :
Yêu thích thơ kháng chiến, cảm phục và tự hào về bộ đội cụ Hồ, ý thức về nghĩa vụ của học sinh.
II.CHUẨN BỊ :
j Thầy : Tham khảo SGK, SGV , soạn giáo án .
kTrò: Soạn bài theo hướng dẫn của GV .
III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (5p)
KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài mới
-Kiểm tra sĩ số.
r Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” và nêu đại ý của bài?
r Em có cảm nhận gì về tình đồng đội , đồng chí của người lính trong bài thơ :” Đồng chí “ của Chính Hữu .
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đã có biết bao thế hệ thanh niên lên đường theo tiếng gọi của Tổ quốc với những cống hiến, hy sinh.Và vẻ đẹp của họ-những thế hệ xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước … bài học hôm nay sẽ giúp chúng phần thấy được hình ảnh đẹp mà hào hùng của họ- đó là bài “Bài thơ về tiểu đội xe khong kính”.
-Lớp trưởng báo cáo.
- Đọc thuộc lòng và nêu đại ý .
- Cá nhân trả lời .
- Học sinh lắng nghe
- Ghi tựa bài mới vào tập .
Hoạt động 2 : (30p)
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
I.Tìm hiểu chung:
j Tác giả:
Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới những năm kháng chiến chống Mĩ ở tuyến đường Trường Sơn.
k .Xuất xứ:
Bài thơ được viết vào năm 1969. thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”.
l Đại ý:
Hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn: dũng cảm, sôi nổi, lạc quan.
II.Phân tích văn bản:
j.Hình ảnh những chiếc xe không kính:
-Không có kính
-Không có đèn
-Không có mui
-> Nguyên nhân:bom giật, bom rung
=>Miêu tả rất thật,giọng thơ gần như lời văn xuôi, thể hiện sự ngang tàng trẻ trung của những ngưởi lính
2.Hình ảnh những người lính lái xe:
-Tư thế: ung dung,hiên ngang -> đảo ngữ, điệp từ “nhìn”
-Xe không kính ® bụi, mưa ướt ® họ thản nhiên cười đùa,không cần thay đồ ® tinh thần lạc quan, không sợ gian khó.
=>Giọng thơ sôi nổi trẻ trung và tinh nghịch
-Họ cùng vượt gian khó, đến với nhau thành một đại gia đình với niềm vui phơi phới.
-Xe vẫn tiến lên vì miền Nam thân yêu bằng tấm lòng nhiệt quyết.
rNêu những nét khái quát về tác giả.
rBài thơ được sáng tác vào năm nào?In trong tập thơ nào?
rEm hãy cho biết đại ý của bài thơ
rEm có nhận xét gì về tiêu đề của bài thơ?
rHướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý đọc diễn cảm: xôi nổi, tự nhiên gần với lời nói thường.
r Đọc trước một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Nhận xét cách đọc
-Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích
rHình ảnh những chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn được miêu tả cụ thể trong bài thơ như thế nào?
rNguyên nhân nào những chiếc xe nó lại như thế?
rTa thấy được điều gì qua cách giới thiệu này? (gợi ý: cuộc chiến tranh như thế nào?)
rEm hãy nhận xét cách miêu tả hiện thực của chiếc xe.
-Nhận xét, chốt ý, giảng
rQua khổ 1,2 em cảm nhận được tư thế người lính như thế nào?
rNhững câu thơ nào thể hiện tư thế ấy?
rTác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ này?
rNhững người lính lái xe đã cảm nhận được gì khi điều khiển những chiếc xe không có kính ?
-Nhận xét, chốt ý,
Giảng:Cảm giác kì lạ,đột ngột do xe chạy nhanh, do xe không còn kính chắn gió cho nên mới thấy đắng,thấy cay mắt,khi gió thốc vào mặt.thiên nhiên trực tiếp vun vút sa,ùa vào buồng lái sao trời, cánh chim, con đường.
rXe không kính, người lái xe gặp trở ngại gì?
rHành động, thái độ người chiến sĩ thế nào? Thể hiện tinh thần gì?
rGiọng thơ ở đây có gì đáng chú ý ?
rTác giả giới thiệu đời sống của các chiến sĩ lái xe qua những câu thơ nào?
rTa hiểu thêm gì về các anh qua hai khổ thơ này?
rƠû khổ thơ cuối tác giả lại tả hình dáng những chiếc xe không kính để làm gì?
r Để vượt qua những khó khăn đó thì người lính chỉ cần gì?
-sinh năm 1941là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới những năm chống Mĩ
- Bài thơ được viết vào năm 1969. thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”.
-Hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn: dũng cảm, sôi nổi, lạc quan.
-thể hiện sự độc đáo mới lạ…
-Nghe
-HS đọc.
- Không kính , không đèn, không mui
- do bom giật, bom rung
- Chiến tranh diễn ra quá ác liệt .
-miêu tả rất thực giọng thơ gần như lời văn xuôi => thể hiện sự ngang tàng trẻ trung của những người lính trước chiến tranh ác liệt vẫn cho xe băng băng trên đường ra trận
-ung dung
“Ung dung buổng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhiøn trời, nhìn thẳng
-Cá nhân trả lời
-”Nhìn thấy gió………Như sa như ùa vào buồng lái”->cảm giác mạnh và đột ngột (chuyển đổi cảm giác
-Bụi, gió mưa , lắm lem bùn đất ,…
-Cá nhân trả lời
-khổ thơ 5,6
-Cá nhân trả lời
-để khẳng định những khó khăn gian khổ nguy hiểm của những người lính lái xe Trường Sơn.
-Cá nhân tìm câu thơ
-Cá nhân trả lời
-Chỉ cần có một trái tim vì miền Nam -> tinh thần quyết chiến vì Miền Nam thân yêu .
Hoạt động 3: (7p)
TỔNG KẾT
III.Tổng kết:
jNghệ thuật :
Giọng thơ tinh nghịch,trẻ trung , hình ảnh thơ độc đáo
.k Nội dung:
Bài thơ khắc hoạ hình ảnh chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn và sự anh dũng, hiên ngang của những chiến sĩ lái xe.
rEm có nhận xét như thế nào về nghệ thuật của bài thơ?
r Em hãy tóm tắt vài nét về nội dung của bài thơ
- GV chốt ý , nhận xét
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu.
-yêu cầu về nhà thực hiện.
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân trả lời
-Về nhà thực hiện
Hoạt động 4: (3p)
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
rEm rút ra được bài học kinh nghiệm gì qua tinh thần, thái độ của người chiến sĩ ? Giáo dục cho em điều gì về người lính , về lịch sử và dân tộc .
* Học bài, thuộc lòng bài thơ.
F Chuẩn bị :
Đoàn thuyền đánh cá
& Soạn bài :
“Kiểm tra truyện trung đại”
Chuẩn bị các câu hỏi SGK tr 134
-Lạc quan, yêu đời, yêu quê hương, đất nước, …Nêu lên nghững suy nghĩ độc lập của các em .
- Học sinh lắng nghe .
- Ghi vào tập bài soạn để có cơ sở học bài và làm bài kiểm tra
File đính kèm:
- tiet 47.doc