I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp; thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng miêu tả nhân vật: khắc họa tính cách nhân vật qua diện mạo, cử chỉ.
Thái độ:
Có thái độ yêu thương trân trọng con người, lên án những thế lực chà đạp lên nhân cách của con người.
II.CHUẨN BỊ:
Thầy: Tham khảo SGV, SGK, soạn giáo án.
Trò: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sgk.
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 36,37-Mã giám sinh mua kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
j Kiến thức:
Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp; thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ.
k Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng miêu tả nhân vật: khắc họa tính cách nhân vật qua diện mạo, cử chỉ.
l Thái độ:
Có thái độ yêu thương trân trọng con người, lên án những thế lực chà đạp lên nhân cách của con người.
II.CHUẨN BỊ:
j Thầy: Tham khảo SGV, SGK, soạn giáo án.
k Trò: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sgk.
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:(5p)
KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.
-Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: (40p)
ĐỌC -HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
I.Tìm hiểu chung:
j Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích nằm ở đầu phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc”.
k Đại ý:
Phơi bày bản chất con buôn của Mã Giám Sinh và nỗi tủi nhục ê chề của Thuý Kiều.
II.Phân tích:
j Chân tướng Mã Giám Sinh:
-Lai lịch: không rõ ràng.
-Diện mạo, cử chỉ: lố lăng, ngỗ ngáo, vô học.
-Bản chất, tính cách:”đắn đo”, “thử tài”, “cò kè”, “thêm, bớt’ -> con buôn lưu manh, keo kiệt vì tiền.
=> Kẻ buôn thịt bán người sành sỏi, giả dối, bất nhân, vô học.
-Kiểm tra sĩ số lớp.
r Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên?
-Kiểm tra tập bài soạn
r Sau khi gia đình Kiều bị vu oan, Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu gia đình khỏi tai hoạ, được mối mách bảo Mã Giám Sinh đến mua Kiều.Vậy Mã Giám Sinh là người như thế nào cô mời các em cùng đi vào tìm hiểu tiết học ngày hôm nay với đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” được trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-Ghi tựa bài lên bảng.
-Hướng dẫn đọc văn bản
-Giáo viên đọc trước
-Gọi hs đọc lại.
-Nhận xét cách đọc của học sinh.
-Hướng dẫn tìm hiểu chú thích.
r Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích.
r Em hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích.
-Nhận xét chốt ý.
* Bản chất con buôn của Mã Giám Sinh đã được tác giả vạch trần như thế nào, sự tủi nhục ê chề của Thuý Kiều ra sao?
r Nhân vật Mã Giám Sinh được giới thiệu như thế nào?
r Lai lịch ra sao? Em có nhận xét gì về lai lịch của y?
r Ngoại hình cử chỉ của hắn được miêu tả qua những chi tiết nào?
rEm có nhận xét gì về ngoại hình, cử chỉ của hắn?
rBản chất con buôn trong MGS còn thể hiện ở chỗ nào?
rEm hiểu con người MGS như thế nào qua câu:
“Cò kè bớt một thêm hai”?
r Nguyễn Du đã khắc hoạ chân dung MGS thật cụ thể sinh động. Vậy chân tướng MGS đã lộ rõ bản chất gì?
-Nhận xét, chốt ý.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cá nhân trình bày.
-Để tập bài soạn lên bàn
-Nghe.
-Ghi tựa bài vào tập
-Nghe
-Đoạn trích nằm ở đầu phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc”
-Bản chất con buôn của MGS và tình cảnh của Kiều
-Nghe.
-Tên MGS, quê ở huyện lLâm Thanh
- Lai lịch bất minh, họ Mã, tên Giám Sinh (?)
+Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
+Trước thầy sau tớ lao xao.
+Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.
- lố lăng, ngỗn ngáo, vô học, không đúng với tư cách là một học trò trường Quốc Tử Giám -> mang dáng dấp của một con buôn.
-Bản chất vì tiền, hành động mặc cả keo kiệt.
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân trả lời
Hoạt động 1:(2p)
KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.
-Giới thiệu bài mới.
-Kiểm tra sĩ số
r Nguyễn Du đã khắc hoạ chân dung MGS thật cụ thể sinh động. Vậy chân tướng MGS đã lộ rõ bản chất gì?
-Liên hệ nội dung mới
-Lớp trưởng báo cáo
-Cá nhân trả lời
-Nghe
Hoạt động 2: (32p)
ĐỌC -HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN (tt)
k Hình ảnh Thuý Kiều:
- Nàng buồn rầu, tủi hổ: “ngại ngùng”, “thẹn”, “mặt dày”.
=> Đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm con người.
l Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du:
Thương cảm con người sâu sắc, khinh bỉ, căm phẩn bọn buôn thịt bán người tàn bạo bất nhân.
r Tìm những câu thơ miêu tả Thuý Kiều.
r Trước cuộc mua bán ngã giá giữa mụ mối và MGS Kiều có suy nghĩ gì, tâm trang nàng ra sao?
-Nhận xét, bổ sung, kết luận.
r Câu kết “Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm” nêu bật lên điều gì?
-Nhận xét, giảng bình.
* Chuyển ý: Trước hoàn cảnh nghiệt ngã của Thuý Kiều, sự bất nhân giả dối của MGS thì Nguyễn Du đã có thái độ ra sao ?
r Qua đoạn trích trên em cảm nhận như thế nào về tấm lòng nhân đạo của tác giả?
-Nhận xét, chốt ý.
-Cá nhân tìm chi tiết
-Cá nhân phát biểu.
-Thế lực của đồng tiền, nó đã biến con người mà đặc biệt là phụ nữ trở thành một thứ hàng hóa ngoài chợ mặc cho người ngả giá.
-Nghe.
-“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà… điệu gầy như mai”.
- Nghĩ mình như một món hàng hoá để người ta mua bán, mặc cả.
- thế lực của đồng tiền.
-Nghe.
Hoạt động 3: (7p)
TỔNG KẾT
III.Tổng Kết:
j Nghệ thuật:
Miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại khắc hoạ tính cách nhân vật.
k Nội dung:
Bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện của MGS để phản ánh các thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ.
r Hãy cho biết nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?
-Nhận xét, kết luận.
r Qua bộ mặt tàn bạo, bất nhân của MGS, Nguyễn Du đã phản ánh xã hội đương thời như thế nào?
-Nhận xét
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân trả lời
Hoạt động 4:(4p)
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
r Em học tập được gì qua cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Du?
rNêu cảm nhận của em khi học xong đoạn trích ?
-Nhận xét, chốt nội dung
-Học thuộc lòng đoạn trích
F Chuẩn bị bài:
Lục Vân Tiên gặp nạn
& Soạn bài :
“Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
+Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
+Hình ảnh Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.
-học tập cách miêu tả, cách dùng từ để vận dụng làm tập làm văn.
- tự nêu cảm nhận của mình.
-Nghe.
- Ghi nhớ.
- Thực hiện.
File đính kèm:
- tiet 36,37.doc