Giáo án Ngữ văn tiết 32- Miêu tả trong văn bản tự sự

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

Thấy được vai trò chủ yếu của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.

Kỹ năng:

Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.

Thái độ:

Có ý thức vận dụng các kiến thức được học ở tiết này vào việc viết một bài văn tự sự.

II.CHUẨN BỊ:

Thầy: Tham khảo SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ để kiểm tra.

Trò: Học bài cũ, soạn bài mới, một số truyện có yếu tố miêu tả

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 32- Miêu tả trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức: Thấy được vai trò chủ yếu của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự. k Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản. l Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học ở tiết này vào việc viết một bài văn tự sự. II.CHUẨN BỊ: j Thầy: Tham khảo SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ để kiểm tra. k Trò: Học bài cũ, soạn bài mới, một số truyện có yếu tố miêu tả III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 (5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài mới -Kiểm tra sĩ số rThuyết minh là gì? rEm hiểu thế nào về yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? -Kiểm tra bài soạn, nhận xét r Trong bất kì loại văn bản nào muốn người tiếp nhận văn bản hiểu rõ nội dung và gây hấp dẫn… Yếu tố miêu tả bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tầm quan trọng của yếu tố miêu tả đó qua bài mới: “Miêu tả trong văn bản tự sự “. - Ghi tựa bài lên bảng… -Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân trình bày. - Học sinh lắng nghe - Ghi tựa bài vào tập Hoạt động 2 (12p) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I.Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự: Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. -Yêu cầu HS: đọc đoạn trích mục I.1sgk. r Đoạn trích kể về việc gì? rSự việc ấy diễn ra như thế nào? rNếu đơn thuần chỉ kể các sự việc như vậy thì câu chuyện như thế nào ? r Hãy cho biết tại sao đoạn trích trên lại sinh động hấp dẫn như vậy? -Nhận xét, chốt ý rSử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng như thế nào? -Chốt ý -Đọc -Việc vua Q.Trung chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi. - Sự việc diễn ra theo trình tự (4 sự việc trong mục I.2c sgk). -Không sinh động vì chỉ kể sự lại việc. Tức chỉ mới trả lời câu hỏi việc gì chứ chưa trả lời được câu hỏi việc đó diễn ra như thế nào. -Nhờ có miêu tả bằng các chi tiết mới thấy được các sự việc diễn ra như thế nào. -Nghe -Cá nhân trả lời -Nghe, ghi bài. Hoạt động 3: (29p) LUYỆN TẬP II.Luyện tập: Bài tập 1:Tìm yếu tố tả người và tả cảnh trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” và “Cảnh ngày xuân” * Tả ngừơi: -“Vân xem trang trọng khác vời ……………………………….. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”. * Tả cảnh: -“Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. -“Tà tà bóng ngả về tây ……………………………….. Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang”. Bài tập 2 : -Dựa vào đoạn trích “Cảnh ngày xuân” để viết một đoạn văn kể lại việc chị em Kiều đi chơi xuân (Có dùng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân). Bài tập 3: (thực hiện ở nhà). -Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. rTìm yếu tố tả người và tả cảnh. -Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. -Nhận xét, kết luận. -Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. -Hướng dẫn thực hiện ở nhà. -HS đọc. - Cá nhân thực hiện. *Tả người: -“Vân xem trang trọng khác vời……………………………….. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”. *Tả cảnh: -“Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” -“Tà tà nắng ngả về tây ……………………………….. Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang”. -Cá nhân thực hiện -HS đọc trước lớp. -Nghe, thực hiện ở nhà. Hoạt động 4: (2p) CỦNG CỐ DẶN DÒ r Qua bài học này đã giúp cho em hiểu thêm được điều gì? rYêu cầu HS đọc ghi nhớ . F Chuẩn bị : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự & Soạn bài : “Trau dồi vốn từ”. -Đọc ngữ liệu -Trả lời các câu hỏi sgk. -Xem trước bài tập -Cần phải kết hợp yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Đọc -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 32.doc