Giáo án Ngữ văn tiết 27- Chị em Thúy Kiều

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du :

- Khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển;

-Cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.

Kỹ năng:

Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.

Thái độ:

Có thái độ trân trọng cái đẹp, nhất là vẻ đẹp tinh thần.

II.CHUẨN BỊ:

Thầy: Tham khảo SGK, SGV, tranh minh họa, soạn giáo án, bảng phụ

Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo yêu cầu của GV .

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 27- Chị em Thúy Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỊ EM THÚY KIỀU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức: Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : - Khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển; -Cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người. k Kỹ năng: Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. l Thái độ: Có thái độ trân trọng cái đẹp, nhất là vẻ đẹp tinh thần. II.CHUẨN BỊ: j Thầy: Tham khảo SGK, SGV, tranh minh họa, soạn giáo án, bảng phụ k Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo yêu cầu của GV . III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài mới -Kiểm tra sĩ số. rTrình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật truyện Kiều? r Tại sao nói Truyện Kiều là kiệt tác truyện thơ Nôm ? r Truyện Kiều thành công về nhiều mặt, xét về mặt nghệ thuật, nét nổi bật nhất là nghệ thuật miêu tả nhân vật và ngay ở phần đầu, Truyện Kiều đã thể hiện điều đó bằng bức chân dung của “hai ả tố nga”- Thuý Vân và Thuý Kiều …. - Ghi tựa bài mới lên bảng. -Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trả lời -Nghe Hoạt động 2: (31p) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung: j Vị trí đoạn trích: Đoạn thơ được trích từ câu 15 đến câu 38 trong Truyện Kiều thuộc phần I “Gặp gỡ - Đính ước” k.Nội dung chính : Miêu tả hai bức chân dung xinh đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. II.Phân tích văn bản: j .Giới thiệu chung về hai chị em: “ Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người … vẹn mười” - Aån dụ, ước lệ Ž Đẹp khác nhau nhưng đều hoàn mỹ. Vẻ đẹp thanh tao, trong trắng như “ Mai” như “ Tuyết “ – Đẹp từ hình dáng bên ngoài đến tâm hồn . k .Vẻ đẹp Thúy Vân: -Chú ý đặc tả : khuôn trăng, nét ngài, hoa cừơi, ngọc thốt, tóc bằng các tính từ cụ thể :đầy đặn, nở nang . Ž vẻ đẹp phúc hậu. -Hiền thục, đoan trang -Các từ : thua, nhường Ž dự báo một cuộc đời bình lặng . l .Vẻ đẹp Thúy Kiều: - Bằng nghệ thuật ước lệ tác giả chỉ gợi tạo ấn tượng vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân - Đặc tả: đôi mắt trong như nước mùa thu, “mày” thanh tú như nét núi mùa xuân. => Vẻ đẹp sắc sảo trẻ trung và sống động. -Các từ : ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng thành Ž dự báo cuộc đời đầy biến cố . - Tài: đa tài– thứ nào cũng giỏi cả và trở thành nghề. - Tự sáng tác khúc “Bạc mệnh” . => Tài sắc vẹn toàn, đa sầu đa cảm. -Hướng dẫn HS đọc văn bản : to, rõ, phát âm chuẩn -GV đọc trước một đoạn -Gọi HS đọc tiếp và đọc lại . -Nhận xét cách đọc của hs -Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. r Xác định vị trí của đoạn trích ? r Hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích? r Đoạn trích có thể chia làm mấy phần, cho biết nội dung chính từng phần? * Như đã giới thiệu ở đoạn trích này chúng ta sẽ tìm hiểu về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du. -Gọi HS đọc 4 câu đầu. r Hai câu đầu giới thiệu gì về hai chị em? r Hai câu tiếp, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Giảng thêm về nghệ thuật ước lệ r Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này ? rHỏi thêm :tại sao tác giả không dùng nghệ thuật so sánh để dễ hiểu hơn ? rĐặc trưng của thi pháp văn học trung đại :tính thanh cao và tao nhã.qua đó còn cho thấy Nguyễn Du là bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả. * Các em sẽ thấy rõ điều đó trong phần tiếp theo . Chúng ta sẽ tìm hiểu về vẻ đẹp riêng của Thúy Vân. -Gọi HS đọc 4 câu tiếp. rTác giả đã miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân qua những chi tiết nào? Bằng nghệ thuật gì? rMặt tươi như trăng rằm. Cười tươi như hoa nở. Giọng nói trong như ngọc …… r Em sẽ nhận định về vẻ đẹp của Thúy Vân thế nào? rTính cách nàng như thế nào ? r Có ý kiến cho rằng “Nguyễn Du dự báo cuộc đời của Thúy vân sẽ ấm êm, hạnh phúc”. Ý kiến em thế nào? Tại sao? -Nhận xét, bình giảng * Trên cái phong nền là vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều hiện lên thật sinh động. -Gọi HS đọc phần nói về nhan sắc của Kiều. r Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Kiều bằng nghệ thuật gì ? Tác dụng? r Cách miêu tả vẻ đẹp của Kiều có gì khác biệt khi miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân ? r Vẻ đẹp của Kiều thế nào? rHồng nhan thường bạc mệnh, đó là qui luật thường thấy.Hơn nữa vẻ đẹp của Kiều khiến cho tất cả đều phải hờn ghen và có thể làm nghiêng nước nghiêng thành. r Ngoài sắc ra, Kiều còn nhiều tài năng, đó là những tài gì? r Nguyễn Du đã dự báo cuộc đời Kiều thế nào? Giải thích? -Nhận xét, bình. * Chuyển ý: hai chị em đều đẹp còn cuộc sống của họ thì thế nào? -Gọi HS đọc 4 câu cuối. r Hãy phân tích ý nghĩa hai câu đầu? r “Ong bướm” là nghệ thuật gì? Để chỉ điều gì? Đức hạnh của hai chị em ra sao? * Chuyển ý: Chúng ta sẽ cùng tìm hiễu ý nghĩa chung của văn bản -Nghe -2 học sinh đọc -Trích từ câu 15 đến câu 38 trong Truyện Kiều thuộc phần I “Gặp gỡ và đính ước” -Cá nhân nêu -4 phần + 4 câu đầu : giới thiệu chung về 2 chị em + 4 câu tiếp theo : vẻ đẹp của Thúy Vân + 12 câu tiếp theo : miêu tả và sắc của Thúy Kiều + 4 câu cuối : cuộc sống của 2 chị em -Nghe -Đọc -Thúy Kiều và Thúy Vân là 2 cô con gái đầu lòng.Thúy Kiều là chị, Thúy Vân là em. -Ước lệ -Nghe -Cá nhân trả lời -Cá nhân trả lời -Nghe -Nghe -Cá nhân đọc -Tìm chi tiết -Nghe -Cá nhân nêu ý kiến -Đoan trang -Đúng.Nhìn tướng người có thể dự đoán được cuộc đời. -Nghe -Nghe -Cá nhân đọc -Nghệ thuật ước lệ -Chỉ đặc tả đôi mắt -Sắc sảo mặn mà -Nghe -Cầm, kì, thi, họa, sáng tác nhạc -Cá nhân trả lời -Nghe -Cá nhân đọc -Họ là những giai nhân tuyệt sắc và đang ở độ tuổi vào yêu. -Aån dụ.Chỉ tình yêu trai gái tầm thường . Cuộc sống khép kín chuẩn mực và khuôn phép. Hoạt động 3: (6p ) TỔNG KẾT III.Tổng kết: j Nghệ thuật : Bút pháp ước lệ, nghệ thuật khắc họa nhân vật . k Nội dung : Ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh. r Em có nhận xét gì về tài năng miêu tả nhân vật và cách dùng từ của đại thi hào Nguyễn Du ? rThông qua việc miêu tả bức chân dung chị em Thúy Kiều Nguyễn Du muốn thể hiệ điều gì? -Giảng và chốt nội dung, cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du -Cá nhân trả lời -Cá nhân trả lời -Nghe. Hoạt động 4: (3p) CỦNG CỐ DẶN DÒ rVẻ đẹp của Kiều so với Vân như thế nào? rTrong 2 bức chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn ? Vì sao ? rTrình bày cảm hứng nhân văn của tác giả? F Chuẩn bị: Kiều ở lầu Ngưng Bích & Soạn bài : “Cảnh ngày xuân”. * Câu hỏi soạn: 1.Đại ý, bố cục đoạn trích? 3.Bức tranh xuân của Nguyễn Du miêu tả có gì đặc biệt? -Cá nhân trình bày -Thúy Kiều nổi bật hơn vì tác giả dành nhiều thời gian để miêu tả Thúy Kiều về tài và sắc.Thúy Vân là cái đà, tiền đề để tả Thúy Kiều . -Cá nhân trình bày -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 27.doc