Giáo án Ngữ văn tiết 26- Truyện kiều của Nguyễn Du

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du; nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”. Từ đó thấy được đây là một kiệt tác của văn học dân tộc.

Kỹ năng:

Rèn luyện cho học sinh Kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự.

Thái độ:

Tự hào, yêu quí nền văn học dân tộc mà đại diện tiêu biểu là“Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

II.CHUẨN BỊ:

Thầy: Nghiên cứu, tìm những tư liệu và lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều, tập Truyện Kiều .

Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 26- Truyện kiều của Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện Kiều Của Nguyễn Du I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức: Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du; nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”. Từ đó thấy được đây là một kiệt tác của văn học dân tộc. k Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh Kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự. l Thái độ: Tự hào, yêu quí nền văn học dân tộc mà đại diện tiêu biểu là“Truyện Kiều” của Nguyễn Du. II.CHUẨN BỊ: j Thầy: Nghiên cứu, tìm những tư liệu và lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều, tập Truyện Kiều . k Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra sĩ số. r Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ? r Nhận xét cách miêu tả hình ảnh bọn quân tướng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống? Qua đó giúp em hiểu biết thêm gì về thái độ của người viết? r “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” Đó chính là những lời ca ngợi của Tố Hữu về một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa của thế giới với một kiệt tác truyện thơ Nôm.“Truyện Kiều là một kiệt tác văn học của ông, không những có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học nước nhà mà còn có vị trí quan trọng trong đời sống tâm hồn dân tộc. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về kiệt tác Truyện Kiều. - Ghi tựa bài mới lên bảng. -Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trình bày -Nghe Hoạt động 2 (37p) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I.Giới thiệu tác giả: j Cuộc đời : - Nguyễn Du ( 1765 – 1820 ), tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền , Nghi Xuân, Hà Tĩnh . - Sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Ôâng là người có kiến thức sâu rộng. - Là nhà nhân đạo, chủ nghĩa lớn. k Sự nghiệp văn học : - Ba tập thơ chữ Hán: 243 bài. + Thanh Hiên thi tập. + Nam trung tạp ngâm. + Bắc hành tạp lục. -Tác phẩm chữ Nôm: Truyện Kiều (gồm 3254 câu thơ lục bát). II.Giới thiệu tác phẩm: j Nguồn gốc tác phẩm: Dựa vào “Kim Vân Kiều Truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Phần sáng tạo của Nguyễn Du rất to lớn, lúc đầu Truyện Kiều có tên là “Đoạn trường tân thanh” viết bằng thể thơ lục bát gồm 3254 câu thơ . k Tóm tắt Truyện Kiều: - Có 3 phần : + Phần 1: Gặp gỡ và đính ước. + Phần 2: Gia biến và lưu lạc. + Phần 3: Đoàn tụ l Giá trị Truyện Kiều: a.Giá trị nội dung: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. -Đề cao: tình yêu tự do, thủy chung. -Tố cáo: quan lại, thế lực đồng tiền, mua bán phụ nữ + Thể hiện khát vọng công lý, tự do giữa một xã hội bất công, tù túng, tàn bạo. + Khẳng định, ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của con người: tài sắc, trí tuệ, thông minh, hiếu thảo, vị tha, tôn trọng phẩm giá con người. b.Giá trị nghệ thuật: -Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật: biểu đạt, biểu cảm, thẩm mỹ. -Nghệ thuật tự sự có sự phát triển vượt bật: +Ngôn ngữ kể chuyện có cả ba hình thức: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp. +Miêu tả nhân vật: hình dáng bên ngoài, nội tâm bên trong. +Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình . . . -Gọi HS đọc phần I SGK. rNêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du? rNhấn mạnh một số nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sự nghiệp văn học của tác giả. -Giới thiệu những tác phẩm -GoÏi HS đọc phần II nguồn gốc. -Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều viết bằng chữ Nôm và các bản dịch tiếng nước ngoài, và các tập Truyện Kiều mini . -Gọi HS tóm tắt Truyện Kiều -GV có thể tóm tắt lại để bổ sung những thiếu sót của HS và dẫn vào một số câu thơ trong Truyện Kiều. -Gọi HS đọc giá trị nội dung SGK. r Qua mối tình Kim-Kiều, Nguyễn Du muốn thể hiện ước mơ gì? r Qua đời Kiều, tác giả muốn tố cáo điều gì ở xã hội? r Nhân vật Từ Hải và Đoạn Kiều báo ân báo oán thể hiện khát vọng gì của nhân dân? r Qua ba nhân vật: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Nguyễn Du muốn ca ngợi điều gì? -Gọi HS đọc phần giá trtị nghệ thuật SGK. -GV thuyết giảng thêm về giá trị nghệ thuật. * Lưu ý : Học sinh cần nắm vững những đặc điểm về Truyện Kiều để có thể là tư liệu hữu ích cho việc thuyết minh về tác phẩm này cũng như khi phân tích đoận trích. -HS đọc. - Cá nhân thực hiện. - Nghe, ghi ý cơ bản. -Theo dõi - Đọc. -Cá nhân thực hiện. -Nghe. -Cá nhân đọc -HS đọc. - Ước mơ một tình yêu tự do, thuỷ chung… -Khát vọng công lý, tự do giữa một xã hội bất công…. - Cá nhân trả lời. -Cá nhân trả lời -HS đọc. -Nghe. -Ghi nhớ Hoạt động 3: (3p) CỦNG CỐ DẶN DÒ rTrình bày vài nét về tác giả Nguyễn Du? r Nêu những nét nổi bật nhất về kiệt tác Truyện Kiều ? r Vì sao nói Truyện Kiều là một kiệt tác truyện thơ Nôm ? -Về xem lại bài học. F Chuẩn bị bài: Cảnh ngày xuân & Soạn bài : “Chị em Thúy Kiều”. * Câu hỏi soạn: 1.Đại ý đoạn trích. 2.Bố cục? 3.Vẻ đẹp của Thúy Vân? Thúy Kiều? 4.Nghệ thuật miêu tả đặc sắc của Nguyễn Du? -Cá nhân trả lời -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 26.doc
Giáo án liên quan