Giáo án Ngữ văn tiết 20- Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.

Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.

Thái độ:

Luôn ý thức luyện tập thói quen tóm tắt văn bản tự sự.

II.CHUẨN BỊ:

Thầy: Tham khảo SGK , SGV , soạn giáo án , bảng phu

Trò: Soạn bài theo yêu cầu của GV

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 20- Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức: Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. k Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. lThái độ: Luôn ý thức luyện tập thói quen tóm tắt văn bản tự sự. II.CHUẨN BỊ: j Thầy: Tham khảo SGK , SGV , soạn giáo án , bảng phu k Trò: Soạn bài theo yêu cầu của GV III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:(1P) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài mới -Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. r Văn bản tự sự là những văn bản phản ánh cuộc sống bằng cách kể lại các sự việc theo một chuỗi liên tục, có quá trình, có các mối liên hệ với nhau . . . Trong chương trình ngữ văn 8, các em cũng đã được học một tiết “luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”. Hôm nay, chúng ta sẽ lại được học một tiết như thế nhưng với yêu cầu cao hơn. - Ghi tựa bài mới lên bảng . -Lớp trưởng báo cáo -Để tập bài soạn lên bàn -Nghe Hoạt động 2: (20p) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I.Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự: Tóm tắt một văn bản tự sự là cách làm giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. Văn bản tóm tắt phải nêu được cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt - Treo bảng phụ có 3 tình huống mục I.1 sgk, yêu cầu hs đọc 3 tình huống đó. rNhắc lại khái niệm tóm tắt văn bản tự sự ? rNêu các bước tóm tắt một văn bản tự sự ? rTheo em với 3 tình huống đó ta phải tóm tắt theo những nội dung gì? r Từ 3 tình huống trên em hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? Trong thực tế, không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để trực tiếp xem phim hoặc trực tiếp đọc nguyên tác phẩm văn học, vì vậy có thể nói việc tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra. rEm hãy nêu một vài tình huống khác trong cuộc sống mà em cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. * Nhận xét, bổ sung, có thể cho điểm nếu tình huống đúng - hay. * Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ thực hành tóm tắt một vài văn bản tự sự. -Gv treo bảng phụ có các sự việc và nhân vật chính trong tryuện “Chuyện người con gái Nam Xương”. r Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng không? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó là sự việc quan trọng cần phải nêu? r Vậy thì 7 sự việc nêu trên đã hợp lí chưa? Có gì cần thay đổi không? r Các ý đã được bổ sung đầy đủ và sắp xếp hợp lí, em hãy tóm tắt văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” trong khoảng 20 dòng. r Em hãy tóm tắt văn bản này một cách ngắn gọn hơn nhưng ngừoi đọc vẫn hiểu được nội dung chính của văn bản. -Chốt lại nội dung -Cá nhân đọc -Là ghi lại những nội dung chính nhằm làm cho văn bản gọn hơn, dễ ghi nhớ -Cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lí, viết thành văn bản tóm tắt . -Cá nhân trả lời -Cá nhân trả lời -Nghe -Cá nhân nêu -Nêu khá đầy đủ nhưng thiếu một việc quan trọng là một đêm đứa con trai chỉ chiếc bóng . . . Đó là sự việc để Trương Sinh hiểu được vợ mình bị oan. -Cần điều chỉnh sự việc thứ 7 (Trương Sinh biết vợ mình bị oan trước đó). -Sắp xếp -Tóm tắt theo yêu cầu mà học sinh đã chuẩn bị trước. -Nghe. Hoạt động 3:(21) LUYỆN TẬP III.Luyện tập Bài tập 1: Viết văn bản tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc”. Bài tập 2:Tóm tắt miệng trước lớp về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe hoặc được chứng kiến -Yêu cầu hs đọc BT, hướng dẫn hs xác định yêu cầu. -Yêu cầu hs chọn và viết một trong hai văn bản trên tại lớp, văn bản còn lại viết ở nhà. -Vì đã có sự chuẩn bị ở nhà, giáo viên cho hs khoảng (5p) để chuẩn bị cho bài viết của mình. -Gọi hs đọc bài làm của mình. -Gọi cá nhân khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận, có thể cho điểm. -Gọi HS đọc BT2, hướng dẫn hs xác định yêu cầu. - Yêu cầu hs chuẩn bị phần trình bày của mình (5p) vì đã có sự chuẩn bị sẵn trong quá trình soạn bài mới. -Gọi hs đọc bài làm của mình. -Gọi cá nhân khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận, có thể cho điểm. -Có thể gợi ý cho hs những tình huống đã cho ví dụ ở mục I.2 sgk. -Đọc -Lựa chọn văn bản -Cá nhân trình bày -Đọc -Cá nhân trình bay miệng Hoạt động 4:(2p) CỦNG CỐ, DẶN DÒ r Nhắc lại tầm quan trọng của việc tóm tắt văn bản và tác dụng của nó? -Làm phần còn lại của BT1 F Chuẩn bị bài : Sự phát triển của từ vựng (tt) & Soạn bài : Sự phát triển của từ vựng Đọc văn bản và trả lời những câu hỏi sgk. -Cá nhân nhắc -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 20.doc
Giáo án liên quan