Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.

- Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt nam đã học.

- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác

phẩm truyện hiện đại Việt Nam.

3. Thái độ: Chăm chỉ, tích cực trong học tập .

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1. Năng lực

a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải

quyết vấn đề.

b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học.

4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình

bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.

2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động

nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày

một phút, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động:

GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi AI NHANH NHẤT thi kể tên các tác phẩm

truyện đã học từ đầu năm học tới giờ. Bốn đội tham gia trong 2p, đội nào kể được

nhiều và chính xác đội đó sẽ thắng.

-> GV nhận xét, cho điểm và vào bài

pdf18 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 55 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/6/2020 Ngày dạy: 09/6/2020 Tiết 126 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. 3. Thái độ: Chăm chỉ, tích cực trong học tập . 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi AI NHANH NHẤT thi kể tên các tác phẩm truyện đã học từ đầu năm học tới giờ. Bốn đội tham gia trong 2p, đội nào kể được nhiều và chính xác đội đó sẽ thắng. -> GV nhận xét, cho điểm và vào bài. Hoạt động 2: Ôn tập: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm *PP: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm . *KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, phân tích mẫu, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật thảo luận, động não. I. Nội dung : Câu 1: Lập bảng thống kê GV: Hg dẫn hs lập bảng thống kê theo mẫu, gọi hs lên điền, nx, bổ sung . TT Tên VB Tác giả Năm S/tác Tóm tắt nội dung 1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót của ông Hai thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc 2 Lặng lẽ Sa Pa N.T.Long 1970 Truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng.... 3 Chiếc lược ngà N.Q.Sáng 1966 Qua câu chuyện Truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh 4 Bến quê N.M.Châu 1985 Qua cảm xúc và suy nghĩ của n/v Nhĩ truyện thức tỉnh mọi người hãy trân trọng những gì gần gũi 5 Những ngôi sao xa xôi L.M.Khuê 1971 Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần lạc quan, dũng cảm của ba cô gái. Hoạt động cặp đôi 2p ? Sắp xếp các truyện ngắn trên theo thời kì lịch sử ? ? Các tác phẩm phản ánh những nét gì về đất nước con người VN ở các giai đoạn đó ? HS làm việc - GV gọi đại diện trả lời - HS khác NX, bổ sung - GV NX, KL Hoạt động cá nhân 2P. ? Hình ảnh thế hệ con người VN yêu nước được mt qua những nhân vật nào ? ? Nét tính cách nổi bật ở mỗi nhân vật ? - GV gọi HS trả lời - HS khác NX, bổ sung - GV NX, KL ? Em ấn tượng nhất nv nào ? nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó? Câu 2. - Theo các thời kỳ lịch sử : + Chống Pháp: Làng. + Chống Mỹ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi + Sau 1975: Bến quê. -> Các tác phẩm đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống XH và con người VN với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau CMT 8-1945, chủ yếu là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Câu 3. - Hình ảnh con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc k/c chống Pháp và Mỹ đã được thể hiện sinh động qua một số nhân vật: + Ông Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần k/c. + Anh thanh niên: Yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng một mình trên đỉnh núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. + Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha. + Ông Sáu:Tình cha con sâu nặng, tha thiết HS phát biểu cảm nghĩ theo quan điểm riêng GV định hướng Hoạt động cá nhân 2p ? Tác phẩm nào nv kể chuyện trực tiếp xưng tôi ? ? Cách kể đó có tác dụng gì ? GV: Có những tác phẩm tuy không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng “tôi” mà truyện vẫn được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của một nhân vật, thường là nhân vật chính vd: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê ? Ở những truyện nào tác giả sáng tạo được những tình huống gay cấn ? ? Tác dụng ? HS suy nghĩ trả lời, HS khác nx, bổ sung Gv: nx, bổ sung... trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. + Ba cô TNXP: Tinh thần dũng cảm không sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu các liệt. Câu 5. - Ở những truyện nhân vật trực tiếp xưng “tôi”: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi. -> Chọn nhân vật kể chuyện xưng “tôi” khiến câu chuyện trở nên đáng tin cậy, người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe. Câu 6. * Làng: Tình huống: cái tin làng ông theo giặc mà ông nghe từ miệng những người tản cư dưới xuôi lên.... * Chiếc lược ngà: + Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng thật trớ trêu bé thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và bộc lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. + Ở khu căn cứ ông Sáu dồn tất cả tình yêu thuơng và mong nhớ đưa con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hy sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái. Hoạt động 4: vận dụng: - Tóm tắt truyện ngắn mà em yêu thích ? - Trong số những n/vật đã học, em thích n/vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về n/vật đó? Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng - Khái quát vẻ đẹp của nv anh thanh niên, ống Hai bằng một sơ đồ tư duy. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI - Ôn lại toàn bộ các tác phẩm truyện - Chuẩn bị bài giờ sau học Luyện viết về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. + Xem lại cách làm bài nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. Ngày soạn: 08/6/2020 Ngày dạy: 10/6/2020 Tiết 127 Tập làm văn: LUYỆN VIẾT: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Có kĩ năng viết một đoạn văn, một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ một cách mạch lạc, hấp dẫn trình bày những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ: Có ý thức học tập và luyện viết một cách nghiêm túc... 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đọc, lập dàn ý và ghi trên bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: - Đọc, lập dàn ý và tự viết từng đoạn, từng phần ở nhà... - soạn bài theo yêu cầu. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: Để nắm vững hơn về cách lập ý, dàn ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ bài thơ, các em viết thành thạo hơn từng đoạn từng phần bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ... * Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV đọc đề bài chép lên bảng. - HS xác định yêu cầu của đề Đề bài: Phân tích bài thơ ‘‘mùa xuân nho nhỏ’’ của Thanh Hải. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận về bài thơ: “ mùa xuân nho nhỏ”. - Nội dung: là tiếng lòng tha thiết gắn bó - GV hướng dẫn HS lập dàn ý ? Phần mở bài của bài luyện nói cần đảm bảo những yêu cầu nào ? ? Cần nêu được những cảm nhận về những khía cạnh nào của bài thơ ? - GV tổ chức cho học sinh luyện viết Nhóm 1: đoạn mở bài. Nhóm 2: một đoạn phần thân bài. Nhóm 3: đoạn kết bài - Gọi hs đọc đoạn văn. - Gv nhận xét, uốn nắn. - Có thể cho điểm khuyến khích bài viết tốt. - GV treo đoạn văn mẫu. với ... - Cách nghị luận : Cảm thụ, nhận xét, đánh giá. 2. Dàn ý: * Mở bài : - Lời giới thiệu.. - Giới thiệu bài thơ và nội dung bài thơ * Thân bài: - Mùa xuân của thiên nhiên đất trời + Cảm nhận tinh tế sâu sắc ... + Niềm say mê ngất ngây của tác giả... - Mùa xuân của đất nước của cách mạng + Mùa xuân gắn liền với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc + Mùa xuân đem sức sống đến mọi miền đất nước + Mùa xuân đem đến nhịp sống khẩn trương, hối hả... + Mùa xuân tiếp thêm sức mạnh cho đất nước vững vàng tiến lên - Ứơc nguyện của nhà thơ + Được hoà nhập vào cuộc sống chung của đất nước + Được dâng hiến cho đời sức lực nhỏ bé của mình * Kết bài : - Khẳng định lại thành công của bài thơ. II. Luyện viết. 1. Viết đoạn mở bài 2. Viết đoạn thân bài. 3. Viết đoạn kết bài. Hoạt động 4: Vận dụng: - Tóm tắt truyện ngắn mà em yêu thích ? - Trong số những n/vật đã học, em thích n/vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về n/vật đó? Hoạt động 5: Tìm tòi và mở rộng - Khái quát vẻ đẹp của nv anh thanh niên, ống Hai bằng một sơ đồ tư duy. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI - Ôn lại toàn bộ các tác phẩm truyện - Chuẩn bị bài giờ sau học Ôn tập ngữ pháp: Ôn về cụm từ và các thành phần câu. Ngày soạn: 09/6/2020 Ngày dạy: 11/6/2020 Tiết 128 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Cụm từ và các thành phần câu 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong viết bài TLV. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực chuyên biệt: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: Thi đặt câu với cụm danh từ, động từ, tính từ trong 2p. Hs đặt được nhiều và chính xác sẽ chiến thắng. -> GV vào bài: Hoạt động 2: ôn tập: Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm ? Thế nào là cụm danh từ? ? Cụm động từ? ? Cụm tính từ? B. Cụm từ: 1. Lí thuyết: - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ làm trung tâm, kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc, đứng trước hoặc sau tạo thành. - Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do 1 động từ làm trung tâm kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc nó mà thành. - GV chia nhóm Nhóm 1: Bài tập 1 'Nhóm 2: Bài tập 2 Nhóm 3: bài tập 3 , HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm. - Gọi 3 Hs lên bảng trình bày. - HS nhận xét, bổ sung - GV sửa cho điểm - GV chia ba nhóm (mỗi nhóm điền một cụm từ trong mỗi bài tập) - HS trao đổi nhóm (5-7) - HS lên bảng điền vào bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - GV sửa, kết luận GV: em rút ra nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ? GV: Căn cứ vào đâu để phân biệt các cụm từ? (Căn cứ vào thành tố chính làm thành phần trung tâm trong mỗi cụm từ) *PP: Hợp tác nhóm, cặp; đàm thoại. *KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật thảo luận. * Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân và cả lớp. - Cụm tính từ: là 1 tổ hợp từ do 1 tính từ làm trung tâm kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc nó mà thành. 2. Luyện tập Bài tập 1: Thành tố chính là danh từ a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống b) ngày c) Tiếng Thành tố chính là động từ a) Đến, chạy xô, ôm chặt b) Lên Thành tố chính là tính từ a) bình dị, hiện đại b) êm ả c) Phức tạp, phong phú, sâu sắc. Xếp theo bảng Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT -Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó -Một nhân cách... - Đã đến gần anh - Sẽ chạy xô vào lòng anh -Rất bình dị -sÏ kh«ng ªm ¶ * Cấu tạo của cụm từ: Bài tập Phần trước Phần trung tâm Phần sau Bài 1 (cụm DT) Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó. Bài 2 (cụm ĐT) đã ®ến gần anh Bài 3 (cụm trung tâm) Sẽ không êm ả C. Thành phần câu: I. Thành phần chính và thành phần phụ: 1. Lý thuyết: ? Thế nào là thành phần chính của câu H/s nhớ lại kiến thức và TL ? Kể tên các thành phần chính và các dấu hiệu nhận biết chúng? - HS kể lại - GV: Mở rộng..... ? Kể tên các thành phần phụ và dấu hiệu nhận biết chúng ? - HS kể, nêu dấu hiệu - Gv : chốt lại kiến thức GV: gọi đọc yêu cầu, hg dẫn ?Phân tích thành phần câu sau đây ? -Yêu cầu h/s làm 3 câu của bài tập 2 - Gọi 3 h/s lên bảng làm - Gọi hs nx, bổ sung , gv chốt ? Vẽ sơ đồ các thành phần biệt lập? ? Dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập? - HS nêu - Gv nhấn mạnh Gọi đọc yêu cầu ? Cho biết từ in đậm trong câu là thành phần gì của câu ? Gọi hs làm, nx, bổ sung , gv chốt Cho hs chia nhóm, thi biến đổi câu trong đó có sử dụng thành phần biệt + Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được 1 ý trọn vẹn. + CN: Là thành phần chính của câu, tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở VN. CN thường trả lời cho các câu hỏi: Ai?, Con gì?, Cái gì?. + VN: Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ thời gian và trả lời cho các câu hỏi “Làm gì”, “Làm sao”, “Như thế nào”, hoặc “Là gì?” + Trạng ngữ: Đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa CN và VN nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích diễn ra sự việc nói trong câu. + Khởi ngữ: Thường đứng trước CN, nêu lên đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ (về, đối với) vào trước. 2. Bài tập. a) Đôi càng tôi/ mẫm bóng CN VN b) Sau mộttôi, mấycũ/ đến TN CN VN1 sắp/(rồi)lớp VN2 c) Còn tấmbạc/ nó / vẫn làđộc ác. KN CN VN II. Các thành phần biệt lập: h/s vẽ sơ đồ + Thành phần tình thái + Thành phần cảm thán + Thành phần gọi- đáp + Thành phần phụ chú - Chúng không tham gia vào sự việc được nói đến trong câu. Bài tập1/sgk. a) Có lẽ –> tình thái b) Ngẫm ra –> tình thái c) Dừa xiêm thấp- >phụ chú lập( thời gian 3 phút) Cho câu : Hoa đi du lịch ở Hạ Long Thứ năm là sinh nhật của Nga HS chia nhóm, thi, nhận xét Hoạt động 4: vận dụng: - Vẽ sơ đồ các thành phần câu? - Đặt câu, gạch chân những thành phần câu? Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng - Ôn tập lại lí thuyết và làm bài tập còn lại. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI - Ôn tập các kiểu văn bản trọng tâm (Tự sự, thuyết minh, NL): Khái niệm, đặc điểm... - Nêu tên các kiểu văn bản. Mỗi kiểu văn bản hãy nêu ví dụ về hình thức văn bản cụ thể. Ngày soạn: 09/6/2020 Ngày dạy: 11/6/2020 Tiết 129 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6-9. Phân biệt các kiểu VB và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp vhúng trong thực tế làm bài. - Phân biệt các kiểu VB và thể loại văn học. - Biết đọc các kiểu theo đặc trưng VB, nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các VB thông dụng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng về văn nghị luận như: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt... 3. Thái độ: GD h/s tình cảm yêu thích đọc các loại văn bản . 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. - Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: GV Yêu cầu hs đại diện hai dãy lên bảng viết các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 -> HS: nào viết được nhanh hơn với thời gian ít hơn sẽ chiến thắng - GV vào bài: Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập lại các kiểu văn bản đã học. Hoạt động 2: tổng kết: Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm PP: hợp tác, trò chơi, nêu và giải quyết vấn đề... KT: đặt câu hỏi, động não... Gv tổ chức HS chơi trò chơi: Nhanh như I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS: chớp - GV chia lớp làm 4 đội - GV chiếu câu hỏi - Đội nào có nhiều câu TL đúng sẽ chiến thắng. - Yêu cầu : HSTL nhanh, giơ tay nhanh nhất để giành quyền TL ? Chúng ta đã học mấy kiểu văn bản? Cho ví dụ ? ? Sự khác nhau của các kiểu VB trên ? ? Tự sự khác miêu tả ở chỗ nào? ? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả ntn? ? Nghị luận và văn bản điều hành khác nhau ở những điểm nào? - Kết thúc trò chơi, GV tổng kết, nhận xét và khen thưởng cho đội chiến thắng. ? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không. Vì sao. - H/s đọc và thảo luận theo bàn. - GV: Nhấn mạnh... - Yêu cầu hs đọc (?) Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không ? Vì sao? GV: Nhấn mạnh... ? So sánh kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống và khác nhau ? - Hs trả lời Câu 1: . - Có 6 kiểu văn bản - Khác nhau : về phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện + Tự sự: Trình bày các sự việc + Miêu tả: Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng. + Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hay có hại. + Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểmbằng các luận điểm, luận cứ. + VB điều hành trình bày theo mẫu chung và có tính chất pháp lí. Câu 2: - Không thể thay thế cho nhau được vì: + Phương thức biểu đạt khác nhau. + Hình thức thể hiện khác nhau. + Mục đích khác nhau. Câu 3: - Có thể phối hợp với nhau trong 1 văn bản cụ thể, vì : Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại. - Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập, duy trì quan hệ xã hội. - Do đó, không thể có một văn bản nào lại “thuần chủng” một cách cực đoan. - Gv nhấn mạnh ? Mỗi thể loại ấy đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Hs trả lời GV: Nhấn mạnh... ? Các tác phẩm văn học như thơ, truyện kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Hs trả lời GV: Nhấn mạnh... ? Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau ntn ? ? Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Học sinh đọc – G/v hướng dẫn làm. Câu 4: - Giống nhau: + Có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó. Ví dụ: Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. Biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. - Khác nhau: + Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học. + Thể loại văn học là “môi trường” xuất hiện các kiểu văn bản. Câu 5: - Thể loại văn học tự sự (truyện, tiểu thuyết) là một dạng của văn bản tự sự trình bày các sự kiện chủ yếu dùng phương thức tự sự (bản tin, báo chí) - Tác phẩm văn học tự sự kết hợp với phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm – tính nghệ thuật cao. - Sử dụng ngôn từ, tạo tình huống, xây dựng đối thoại, miêu tả tính cách nhân vật. Câu 6: - Thể loại văn học trữ tình dùng phương thức biểu cảm là chủ yếu. + Giống nhau: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. + Khác nhau: Ngoài việc sử dụng phương thức biểu cảm còn dùng yếu tố miêu tả, nghị luận. Hoạt động 3: Luyện tập: Mỗi văn bản sau thuộc thể loại văn học nào? - Cô bé bán diêm, Truyện Kiều, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục, Bình Ngô đại cáo, Ánh trăng, Bắc Sơn... Hoạt động 4: vận dụng: Phân biệt kiểu văn bản với thể loại văn học Hoạt động 5: tìm tòi mở rộng: - Xác định phương thức biểu đạt chính, yếu tố khác trong một số văn bản đã học. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI - Ôn tập các kiểu văn bản trọng tâm (Tự sự, thuyết minh, NL): Khái niệm, đặc điểm... - Nêu tên các kiểu văn bản. Mỗi kiểu văn bản hãy nêu ví dụ về hình thức văn bản cụ thể. Hoàn thành các câu hỏi còn lại. - Tìm hiểu tiếp nội dung các phần còn lại – giờ sau học. Ngày soạn: 10/6/2020 Ngày dạy: 12/6/2020 Tiết 130 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6-9. Phân biệt các kiểu VB và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp vhúng trong thực tế làm bài. - Phân biệt các kiểu VB và thể loại văn học. - Biết đọc các kiểu theo đặc trưng VB, nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các VB thông dụng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng về văn nghị luận như: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt... 3. Thái độ: GD h/s tình cảm yêu thích đọc các loại văn bản. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: GV cho học sinh hát tập thể, tạo không khí vui tươi trước giờ học. * Hoạt động 2: tổng kết Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm * Phương pháp: Hợp tác, nêu và gải quyết ván đề, phân tích, gợi mở - vấn đáp, dùng lời có nghệ thuật * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi , động não, kĩ thuật hoàn tất 1 nhiệm vụ GV yêu cầu h/s đọc câu 1 sgk. II. Phần TLV trong chương trình Ngữ văn THCS: Câu 1: (?) Đọc – hiểu VB và TLV có quan hệ với nhau ntn ? Hs trả lời GV: Nhấn mạnh... (?) Phần tiếng Việt có quan hệ ntn với phần Văn và TLV? - Cho hs trao đổi theo bàn - Gọi đại diện trình bày, nhận xét. - Gv chuẩn xác GV: Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm một câu. Nhóm 1: Văn bản thuyết minh: Nhóm2: Văn bản tự sự. Nhóm 3: Văn bản nghị luận. - Thời gian: 10 phút - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận vấn đề. Gọi nhóm 1 trình bày ? Mục đích của văn bản thuyết minh ? ? Muốn làm được văn bản thuyết minh cần chuẩn bị những gì? ? Phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh ? ? Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ? Gọi học sinh nhóm khác nhận xét, b/ sung GV: Nhấn mạnh... Gọi nhóm 2 trình bày ? Mục đích của văn bản tự sự là gì ? - Phần văn bản và TLV có mối quan hệ rất chặt chẽ, luôn bổ sung cho nhau, giúp việc học văn đạt hiệu quả. + Văn bản là ngữ liệu để minh hoạ cho các kiểu văn bản, làm rõ phương pháp kết cấu, cách thức diễn đạt. + Học tốt phần tập làm văn: biết cách vận dụng → Giúp cho học sinh học tập được cách viết TLV. - Đọc nhiều để học cách viết tốt; không đọc, ít đọc thì viết không tốt, không hay. Câu 2: - Tiếng Việt có quan hệ mật thiết với phần Văn và TLV. TV giúp hs nắm được cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, nghệ thuật trong TLV III. Các kiểu văn bản

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtb.pdf
Giáo án liên quan