I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những
cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên ”mây và sóng”
- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác
giả.
2.Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
3. Thái độ: Trân trọng tình mẫu tử, yêu thương gia đình .
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học.
4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn,
xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động
nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một
phút, động não.
23 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/5/2020
Ngày dạy: 02/6/2020
Tiết 121
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
(Ta Go)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những
cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên ”mây và sóng”
- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác
giả.
2.Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
3. Thái độ: Trân trọng tình mẫu tử, yêu thương gia đình .
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học.
4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn,
xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động
nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một
phút, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ “ Sang thu” ? Nêu nội dung của bài thơ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
Thi kể tên và đọc thuộc những tác phẩm viết về tình mẫu tử đã học trong
chương trình Ngữ Văn 9 đã học? Suy nghĩ của em về tình mẫu tử?
- HS: kể và đưa ra suy nghĩ (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, con cò)
-> GV vào bài: Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu thêm một tác phẩm
viết về tình mẫu tử nữa đó là: “Mây và sóng” của R. Ta- go.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm
PP: hợp tác, trò chơi, nêu và giải
quyết vấn đề...
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản
KT: đặt câu hỏi, động não...
HTTC: nhóm, cả lớp.
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Tago?
GV bổ sung: Tago (1861-1941), là
nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ - nhà
văn đầu tiên của châu Á nhận giải
Nôben văn học (1913).......
? Xuất xứ của tác phẩm ?
- Yêu cầu học sinh xác định giọng
đọc.
(Có thể đọc phân vai: lời em bé, lời
những người trên mây, trong sóng)
Y/ cầu theo dõi chú thích sgk/ 87
? Văn bản thuộc thể loại gì ?
? Phương thức biểu đạt ?
? Nhân vật trữ tình ?
- Nhân vật trữ tình: em bé (biểu lộ
tình cảm của mình đối với mây, sóng
và mẹ).
? Bài thơ được chia làm mấy phần?
Giới hạn và nội dung từng phần ?
? Bài thơ chia 2 phần ? Các phần đó
có gì giống nhau và khác nhau? (Về
số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh,
cách tổ chức khổ thơ)?
? Tác dụng trong việc thể hiện chủ đề
của bài thơ?
GV: Hai phần giống nhau về số dòng
thơ, có sự lặp lại một số từ ngữ, cấu
trúc, cách xây dựng hình ảnh nhưng
không hoàn toàn trùng lặp. Khác nhau
về không gian .
- Mỗi phần của em bé đều gồm:
+ Lời rủ rê của những người trên mây,
trong sóng
+ Lời từ chối và lý do từ chối của em
bé.
+ Nêu lên trò chơi của em bé (tự nghĩ
ra để chơi cùng với mẹ)....
-> Nhấn mạnh tình cảm của em bé với
mẹ...
1. Tác giả, văn bản
a. Tác giả.
Tago (1861-1941) - Ấn Độ
Nhận giải Nôben văn học năm 1913.
b. Tác phẩm:
* Xuất xứ: In trong tập Trăng non 1915
2. Đọc và tìm hiểu chú thích.
a. Đọc.
b. Chú thích.
3. Thể thơ: tự do
4. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
5. Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu -> xanh thẳm (Cuộc trò
chuyện của em bé với mây và mẹ.)
+ Phần 2:Còn lại (Cuộc trò chuyện của em
bé với sóng và mẹ)
-> Nhấn mạnh tình cảm của em bé với mẹ.
II. Đọc, hiểu văn bản
PP: hợp tác, nêu và giải quyết vấn
đề...
KT: đặt câu hỏi, động não, trình bày
một phút...
Theo dõi phần một
? Trong câu chuyện kể của em bé,
nhưng người trên mây đã nói với em
bé điều gì ?
? Em có nhận xét gì về trò chơi mà
mây đã nói với em bé ?
- HSTL(hÊp dÉn , thó vÞ..)
? Theo em có đáng tham dự trò chơi
đó không ? Vì sao ?
? Em bé đã trả lời mây ntn ?
? Câu trả lời của em bé ẩn chứa mong
muốn gì ?
Gv : Tích : Hàm ý ........
? Theo em mong muốn đó của em bé
có thể cảm thông được không ? Vì
sao ?
- Cã thÓ c¶m th«ng v× em bÐ cßn rÊt
nhá, vÉn ham ch¬i vµ phÇn nµo ®·
bÞ l«i cuèn ...
GV: Giảng, liên hệ..........
? Nhưng cuối cùng em bé đã nói với
mây điều gì ?
? Lời nói đó cho biết em bé đã có sự
lựa chọn nào ?
? Em hiểu gì về em bé qua sự lựa
chọn này ?
GV: Bình ....
? Ở nhà với mẹ em bé đã tưởng tượng
một trò chơi ntn ?
? Vì sao em bé cho rằng trò chơi này
còn thú vị hơn?
GV: Giảng ..........
? Vì sao em có thể nghĩ ra một trò
chơi như thế ?
? Nhận xét về sự sáng tạo nghệ thuật
trong đoạn thơ này ?
? Qua cuộc trò chuyện trên của em bé
ta thấy tình cảm nào của em bé với
mẹ?
1. Lời mời gọi của những người sống
trên mây vµ trß ch¬i cña em bÐ lÇn
mét:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy....với bỡnh
minh vàng, với trăng bạc....
hãy đến nơi tận ..... nhấc bổng lên tận
tầng mây”
“ Nhưng làm thế nào mình lên đó được ? ”
-> Muốn được đi chơi cùng mây.
“ Mẹ mình đang đợi ở nhà , ....mà đến
được”
-> Không đi chơi mà ở nhà với mẹ .
=> Yêu thích mây nhưng yêu mẹ hơn, là
đứa con ngoan .
“ Con là mây, mẹ là mặt trăng, mái nhà là
bầu trời xanh”
- Vì trong trò chơi này em bé có cả mây,
mẹ và bầu trời .
-> Vì em yêu mẹ và cũng yêu mây .
- Đối thoại lồng trong lời kể . Các hình ảnh
thiên nhiên được xây dựng bằng trí tưởng
tượng bay bổng nhưng vẫn rất chân thực.
GV: giảng
Theo dõi đoạn hai
? Sóng đã nói với em bé những gì ?
? Lời nói của sóng ẩn chứa điều gì
muốn nói với em bé ?
- Sãng muèn dñ em ®i ch¬i.
? Em cảm nhận gì về cuộc chơi này ?
GV: Giảng ........
? Trứơc lời mời gọi đó em bé đã nói
gì ?
? Em bé muốn gì từ câu nói này ?
? Sóng đã trả lời em bé ntn?
? Cuối cùng em bé đã nói gì với sóng?
? Câu nói trên đã cho ta thấy sự lựa
chọn nào của em bé ?
? Sự lựa chọn này cho thấy điều gì ở
em bé ?
GV: Giảng,liên hệ
? Ở nhà với mẹ em đã nghĩ ra trò chơi
gì?
? Vì sao em bé cho rằng trò chơi của
em hay hơn trò chơi của sóng ?
? Em có nghĩ rằng trò chơi lần này
của em bé hấp dẫn hơn trò chơi lần
truớc không ? vì sao ?
- HSTL
GV: Hấp dẫn hơn vì sóng đưa hai mẹ
con đến những miền đất kì lạ mà ở
chốn nào thì hai mẹ con cũng không
hề tách rời, không ai phân biệt và chia
cắt được.
? Nhận xét gì về nghệ thuật trong
đoạn thơ này ?
? Đến đây em cảm nhận được tình
cảm của em bé với mẹ ntn ?
? Theo em mẹ và thiên nhiên có vai
trò gì đối với con người?
PP: nêu và giải quyết vấn đề...
KT: đặt câu hỏi, động não...
=> Yêu mẹ, yêu gia đình.
2. C©u chuyÖn cña em bÐ víi nh÷ng
ng-êi ë trong sãng vµ trß ch¬i cña em
bÐ lÇn hai
“ Bọn tớ ca hát ..... nơi nao”
-> Đó là cuộc chơi lí thú, hấp dẫn ...
“ Nhưng làm thế ....... được”
-> Đi chơi cùng sóng .
“ Hãy đến .... nâng đi”
“ Buổi chiều ....... mà đi được”
- Không đi chơi ở nhà với mẹ .
- Yêu mẹ, tình yêu mẹ đã giúp em chiến
thắng ham muốn của bản thân ...
“ Con là sóng ....... ở chốn nào”
- Vì em không chỉ có sóng – chính em đã
là sóng – mà còn có “bến bờ kì lạ” – hiện
thân của mẹ, ...luôn sẵn sàng tiếp đón em
lăn lăn mãi vào lòng .
-> Lặp lại một cách sáng tạo đoạn thơ
trước nhưng thay đổi không gian .
=>Yêu mẹ tha thiết, sâu nặng, không gì
thay thế được .
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Hình ảnh thơ lung linh kì ảo song vẫn
Hình thức tổ chức dh : cả lớp.
? Khái quát những nét đặc sắc về mặt
nghệ thuật của bài thơ ?
? Nội dung cơ bản của bài thơ ?
GV: Nhấn mạnh .........
? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ, bài
thơ còn gợi cho ta những suy ngẫm gì
khác?
GV: Liên hệ .... chốt phần ghi nhớ .
Sgk
chân thực. Hình thức đối thoại lồng trong
lời kể.
- Trí tưởng tượng phong phú tuyệt vời của
tác giả .
- Sử dụng biện pháp lặp một cách sáng tạo.
2. Nội dung:
- Qua cuộc trò chuyện của em bé với mây,
sóng, mẹ ... tác giả ca ngợi tình mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt .
- Ngoài ý nghĩa về tình mẹ con, bài thơ có
thể liên tưởng =:
- Trong cuộc sống có nhiều cám dỗ, quyến
rũ →tình mẫu tử sẽ giúp ta vượt qua .
+ Hạnh phúc không xa xôi bí ẩn mà do
chính con người tạo dựng .
+ Mối quan hệ giữa tình yêu cuộc sống và
sự sáng tạo .
* Ghi nhớ . Sgk/ 89 ( HS đọc)
Hoạt động 3: Luyện tập
- Chúng ta đã học những văn bản nào về tình mẫu tử ?
- Đọc diễn cảm bài thơ ?
- Nêu cảm nhận của em về nội dung bài thơ?
Hoạt động 4: vận dụng, liên hệ.
- Viết đoạn văn ngắn thể hiện tình yêu của em với mẹ mình.
- Vẽ tranh minh hoạ trò chơi của em bé.
Hoạt động 5: tìm tòi, mở rộng.
- Trao đổi với người thân, bạn bè của em về những kỉ niệm, ấn tượng của họ với
gia đình.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, câu chuyện về mẹ.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI
- Học thuộc ghi nhớ, thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị văn bản: Những ngôi sao xa xôi
+ Đọc, tóm tắt văn bản
+ Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác văn bản, bố cục văn bản.
+ Tìm hiểu chi tiết nói về hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong.
Ngày soạn: 01/6/2020
Ngày dạy: 03/6/2020
Tiết 122
Tiếng việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên
kết câu và liên kết đoạn văn.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn
bản.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng khi nói và viết.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học.
4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn,
xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động
nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một
phút, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
? Kể tên các thành phần câu đã học từ lớp 6 ?
Kĩ thuật động não gọi nhiều hs trả lời .... đưa ra nhiều đáp án.
-> GV vào bài:
* Hoạt động 2: Ôn tập
Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- Phương pháp: nêu, giải quyết
vấn đề, trò chơi .
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực ,
đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs ,
đọc tích cực, viết tích cực.
- Ở lớp 9 kì II, chúng ta đã học
thành phần phụ nào của câu nào?
GV: đưa ví dụ
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
Gv tổ chức HS chơi trò chơi:
Nhanh như chớp
- GV chia lớp làm 4 đội
- GV ra câu hỏi
- Đội nào có nhiều câu TL đúng
sẽ chiến thắng.
Yêu cầu : HSTL nhanh, giơ tay
nhanh nhất để giành quyền TL
? Xác định thành phần khởi ngữ
trong những câu trên?
? Vì sao em xác định đó là khởi
ngữ?
? Vậy thế nào là khởi ngữ ?
? Đặc điểm ?
? Công dụng của khởi ngữ?
- Kết thúc trò chơi, GV tổng kết,
nhận xét và khen thưởng cho đội
chiến thắng.
?Thế nào là thành phần biệt lập ?
? Kể tên các thành phần biệt lập?
- Hs làm việc cá nhân, trả lời.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt kt.
GV: cho học sinh:Nối thành phần
biệt lập ở cột A sao cho phự hợp
với khỏi niệm ở cột B
Gv: Cho học sinh thi nhanh tay,
A. Lý thuyết:
1. Khởi ngữ:
VD :
- Cháu / cơm không ăn, thuốc không uống
CN KN VN1 KN VN2
- Chi, Chi / cầm cặp giúp tớ nhé!
KN CN VN
- Làm bài, Ngân/ cẩn thận lắm.
KN CN VN
- Khởi ngữ là thành phần trước chủ ngữ nêu lên
đề tài được nói đến trong câu. Có thể thêm từ
“về, đối với, còn” trước khởi ngữ.
- Công dụng: Khi muốn nhấn mạnh bộ phận
nào đó trong câu ( người, vật, việc) và để
gây sự chú ý cho người đọc thì người ta đưa bộ
phận đó lên làm khởi ngữ.
2. Các thành phần biệt lập:
- Thành phần biệt lập là thành phần không
tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của
câu.
- Có bốn thành phần biệt lập:
Cột A
Cột B
a. Dùng để tạo lập hoặc
duy trì quan hệ giao
tiếp
1. Phụ
chú
b. Dùng để bổ sung một
số chi tiết cho nội dung
chính của câu
2. Gọi
đáp
c. Dùng để thể hiện
cách nhìn của người nói
đối với sự việc được
nói đến trong câu
3. Tình
thái
d. Dùng để bộc lộ tâm
lí của người nói(vui,
buồn, mừng , giận)
4. Cảm
thán
nhanh trí: Hãy tạo ra các câu khác
nhau bằng cách thêm vào thành
phần tình thái, cảm thán, gọi đáp,
phụ chú vào câu sau: Hoa đi chơi
Thời gian: 3 phút
Gọi hs đọc yêu cầu
? Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm
trong các đoạn trích sau đây là
thành phần gì của câu?
? Ghi kết quả vào bảng tổng kết ?
GV: Hg dẫn hs làm, gọi hs làm
việc cá nhân làm, nhận xét.
GV: Dùng phương pháp hợp
đồng, gọi trình bày, nhận xét, bổ
sung .
- Phương pháp: nêu, giải quyết
vấn đề, trò chơi .
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực ,
đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs ,
đọc tích cực, viết tích cực.
Gv: đưa đoạn văn:
? Đoạn văn trên đã có sự liên kết
chưa? Vì sao?
- Hs làm việc cá nhân, trả lời.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt kt.
Gọi hs đọc yêu cầu
? Cho biết mỗi từ in đậm thể hiện
phép liên kết nào?
GV: Hg dẫn hs làm, gọi hs làm,
nhận xét.
Gọi hs đọc yêu cầu
? Ghi kết quả phân tích ở bài tập
VD: + Có thể Hoa đi chơi.
+ Này, Hoa đi chơi à?
+ Ôi, Hoa được đi chơi thích nhỉ!
+ Hoa (người hay chở tôi đi học) đi chơi
trong nam rồi.
B. Luyện tập
1. Bài tập 1:
a) “Xây cái lăng ấy “ - Khởi ngữ
b) “Dường như” - Thành phần tình thái .
c) “Những người con gái nhìn ta như vậy
- “Thành phần phụ chú”
d) “Thưa ông” - Thành phần gọi đáp .
“Vất vả quá” - Thành phần cảm thán .
=> Học sinh điền vào bảng tổng kết .
Khởi
ngữ
Các thành phần biệt lập
Tình
thái
Cảm
thán
Gọi-
đáp
Phụ chú
Xây
cái
lăng
ấy
Dường
như
Vất vả
quá
Thưa
ông
Những
người.
vậy
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn :
1. Lí thuyết:
- Thể hiện sự liên kết về mặt nội dung và hình
thức.
- Liên kết nội dung thể hiện ở liên kết chủ đề
và liên kết lô gíc...
- Về hình thức các câu trong đoạn, đoạn trong
bài phải được liên kết bằng một số phương tiện
liên kết...
2. Bài tập:
2.1 Bài tập 1:/111
a) Nhưng, nhưng rồi , và -> Phép nối .
- Mưa, mưa đá, ướt, gió ->Phép liên tưởng .
b) - Cô bé, nó -> phép thế .
c) - Thế -> phép thế .
2.3. Bài tập 3/111
- Câu 1 là câu chủ đề của đoạn. Các câu còn lại
làm rõ chủ đề đó.
- Câu 2 liên kết với câu 1 = từ “tác phẩm” (lặp)
trên vào bảng tổng kết theo mẫu
trong sách giáo khoa ?
GV: gọi trình bày, nx, bổ sung .
- Câu 3 liên kết với câu 2 = từ “tuy nhiên” (nối)
- Câu 4 liên kết với câu 3 = từ “nhà văn” (lặp)
Hoạt động 3: Luyện tập (Kết hợp HĐ 2)
Hoạt động 4. Vận dụng
- Vẽ sơ đồ tư duy các kiến thức đã ôn.
- Chơi trò chơi đoán chữ
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm đoạn văn có sử dụng phép liên kết.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếng Việt (tiết 2) .
+ Ôn lại kiến thức về nghĩa tường minh và hàm ý.
Ngày soạn: 02/6/2020
Ngày dạy: 04/6/2020
Tiết 123
Tiếng việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Hệ thống hoá kiến thức về nghĩa tường minh và hàm ý.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn
bản.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng khi nói và viết.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học.
4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn,
xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động
nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một
phút, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
GV chia lớp làm 5 đội tổ chức cho HS thi kể tên những đơn vị kiến thức tiếng
Việt đã học ở kì 2?
-> HS đội nào kể được nhiều,chính xác, đội đó sẽ giành chiến thắng.
-> GV nhận xét, cho điểm, vào bài:
Hoạt động 2: Ôn tập
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức trọng tâm
*PP: Đặt và giải quyết vấn đề,
đàm thoại.
*KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ
thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật
trình bày một phút, kĩ thuật thảo
luận, động não.
III. Nghĩa tường minh và hàm ý :
1. Lí thuyết :
?Thế nào là nghĩa tường minh ?
Lấy VD?
- HS nhắc lại
- GV nhấn mạnh
?Thế nào là nghĩa hàm ý ? Lấy
VD?
- HS TL
GV: Nhấn mạnh ....
? Cơ sở phân biệt tường minh,
hàm ý ?
? Đọc truyện cười ở bài tập 1,
cho biết người ăn mày muốn
nói điều gì với người nhà giàu
qua câu nói được in đậm ở cuối
truyện ?
- Học sinh đọc truyện .
GV: Hg dẫn, gọi hs làm nhận
xét .
Đọc yêu cầu đề bài
? Tìm hàm ý của các câu in
đậm?
? Cho biết trong mỗi trường
hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng
cách cố ý vi phạm phương
châm hội thoại nào ?
Gv: Hg dẫn, gọi hs làm, trình
bày, nx, bổ sung .
- Nghĩa tường minh : Phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ .
- Hàm ý: là phần thông báo không được diễn đạt
trực tiếp qua từ ngữ mà ta phải suy ra từ những từ
ngữ đó.
VD: + Cậu đi chơi với tớ đi ->Nghĩa tường minh
+ Tớ phải trông nhà -> Nghĩa hàm ý
- Cơ sở phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm
ý: nhận biết dựa trên mục đích phần thông báo,
hoàn cảnh thông báo .
2. Bài tập :
2. 1:Bài tập 1/ SGK/111
- Người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với
người nhà giàu rằng : “Địa ngục là chỗ của các
ông”.
2.2. Bài tập2/ SGK /111:
a) Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp .
-> Đội bóng huyện chơi không hay .
-> Tôi không muốn bình luận về việc này .
-> Người nói cố ý vi phạm phương châm quan
hệ.
b) Hàm ý của câu in đậm là “tớ chưa báo cho
Nam và Tuấn.”
-> Người nói cố ý vi phạm phương châm về
lượng
Hoạt động 3: Luyện tập (Thực hiện HĐ 2)
Hoạt động 4: Vận dụng
? Viết một đoạn thoại trong đó có câu sử dụng hàm ý ? Chỉ rõ hàm ý trong câu
đó?
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Tác dụng của việc dùng hàm ý đúng?
- Học bài, làm tiếp bài tập .
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI
- Ôn lại kiến thức về Tiếng việt học kì II. Chuẩn bijkieens thức làm bài thi học
kì II.
Ngày soạn: 02/6/2020
Ngày dạy: 04/6/2020
Tiết 124
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
(Lê Minh Khuê )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc chiến
đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các n/v nữ thanh niên xung phong
trong truyện.
- Thấy được những nét thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn
ngôi kể, ngôn ngữ kể chuyện hấp dẫn.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
cứu nước.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập; yêu thích môn học
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học.
4.2.Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn,
xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động
nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một
phút, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung bài thơ Mây và sóng
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động: GV cho HS nghe bài hát: Cô gái mở đường
? Em nêu suy nghĩ của về hình ảnh các cô gái thanh niên xung phong trong bài
hát. -> GV vào bài:
Những cô thanh niên xung phong không chỉ được ca ngợi qua lời thơ, tiếng hát
mà còn được ca ngợi qua các tác phẩm văn học. Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
là một trong những câu chuyện như thế.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới:
Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức cần đạt
- GV giới thiệu chân dung Lê Minh Khuê.
- HS theo dõi chú thích sgk.
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về
tác giả Lê Minh Khuê?
- GV mở rộng: Chị từng là phóng viên báo
tiền phong, đài phát thanh giải phóng và
sau đó là đài truyền hình VN. Từ 1978 đến
nay là biên tập viên NXB Hội nhà văn.
+TP’chính:“Cao điểm mùa hạ”(1978),
“Đoàn kết”(1980), “Một chiều xa thành
phố” (1987), Bi kịch nhỏ (1993)...
? Những ngôi sao xa xôi ra đời vào thời
gian nào, trong hoàn cảnh nào?
- GV nhấn mạnh: Đây là một trong số
những truyện ngắn đầu tay của tác gải viết
về những năm tháng chiến đấu ác liệt
nhưng cũng đầy hào hùng của dân tộc. Với
những con người có vẻ đẹp tâm hồn, tư
tưởng và phẩm chất cao cả của con người
Việt Nam trong cuộc chiến tranh yêu nước.
- GV nêu yêu cầu đọc: Giọng tâm tình,
phân biệt lời kể và lời đối thoại.
- Gv đọc trước 1 đoạn.
- Gọi 1 HS đọc tiếp -> ngôi sao trên mũ ->
Yêu cầu học sinh tóm tắt đoạn vừa đọc.
- Gọi 1 HS đọc tiếp đến chị Thao bảo ->
gọi 1 HS tóm tắt.
- 1 HS tóm tắt đoạn cuối.
- 1HS khá tóm tắt toàn bộ văn bản.
? Em hiểu thế nào là cao xạ, Ba-ri-e,
mủng?
? Văn bản được viết theo thể loại nào? Vì
sao em xác định như vậy?
- Vì số nhân vật trong truyện ít, phạm vi,
không gian diễn ra sự việc hẹp.
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi
kể ấy có tác dụng gì?
- Phù hợp nội dung của truyện, tạo điều
kiện để miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn
với những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật,
từ đó làm toát lên vẻ đẹp tâm hồn của con
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản :
1. Tác giả, văn bản.
a.Tác giả.
- Lê Minh Khuê sinh 1949, quê: Tĩnh
Gia - Thanh Hoá
- Từng là TNXP trên chiến trường
Trường Sơn thời kì chống Mĩ.
- Là một cây bút nữ có sở trường về
truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm
lí tinh tế, sắc sảo đặc biệt là tâm lí
nhân vật phụ nữ.
b.Văn bản:
Truyện ngắn là tác phẩm đầu tay của
Lê Minh Khuê, viết năm 1971, trong
lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang
diễn ra ác liệt.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích:
a. Đọc, tóm tắt.
b. Chú thích (Sgk)
3. Thể loại: Truyện ngắn.
4. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất - xưng Tôi
người Việt Nam trong chiến tranh.
- GV tích hợp với tập làm văn 6
? Truyện kết hợp giữa các phương thức
biểu đạt nào?
? Truyện được chia làm mấy phần? Xác
định giới hạn và nội dung từng phần?
- HS trả lời, nhận xét.
- GV chốt trên bảng phụ.
- GV: với cấu trúc trên nhưng câu chuyện
chủ yếu xoay quanh hoàn cảnh sống, chiến
đấu, công việc và tính cách của 3 cô TNXP,
đặc biệt là nhân vật Phương Định.
- HS đọc văn bản từ đầu đến nằm trong đất.
? Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô
thanh niên xung phong được giới thiệu như
thế nào?
- Họ sống trong một cái hang dưới chân cao
điểm.
- Giữa một vùng trọng điểm trên tuyến
đường Trường Sơn.
- Máy bay địch ném bom liên tục.
? Cao điểm, trọng điểm được hiểu như thế
nào?
? Tìm thêm những chi tiết nói về cuộc
sống, chiến đấu của 3 cô TNXP?
- Đất bốc khói
- Không khí bàng hoàng.
- Máy bay ầm ì.
- Thần kinh căng như chão.
- Tim đập bất chấp nhịp điệu.
? Qua cách miêu tả đó em có nhận xét gì về
hoàn cảnh sống của 3 cô TNXP?
- Hoàn cảnh sống gian khổ và ác liệt.
? Trong hoàn cảnh sống như vậy 3 cô
TNXP làm công việc gì?
- Khi có bom nổ thì chạy lên cao điểm, đo
khối lượng đất lập vào hố bom, đếm bom
chưa nổ và nếu cần thì phá bom.
- Sau đó báo về đơn vị biết để lấp hố bom
thông đường...
- GV phân tích tính chất nguy hiểm của
5. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp miêu tả và biểu cảm.
6.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtb.pdf