I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc - hiểu văn bản nghị luận.
3. Thái độ: HS biết vận dụng vào các văn bản nghị luận
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn bài
2. Học sinh: Soạn bài theo HD
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Bài cũ: Không kiểm tra.
b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Ở lớp dưới các em đã tìm hiểu thể loại văn nghị luận. Trong văn nghị luận một
thao tác quan trọng là phân tích và tổng hợp.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 99: Phép phân tích và tổng hợp - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 9/1/2020
Tiết 99: Tập làm văn
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc - hiểu văn bản nghị luận.
3. Thái độ: HS biết vận dụng vào các văn bản nghị luận
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn bài
2. Học sinh: Soạn bài theo HD
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Bài cũ: Không kiểm tra.
b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Ở lớp dưới các em đã tìm hiểu thể loại văn nghị luận. Trong văn nghị luận một
thao tác quan trọng là phân tích và tổng hợp...
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Học sinh đọc ngữ liệu SGK
? Văn bản có mấy đoạn?
- 4 đoạn
? Ở đoạn mở đầu văn bản đó đã nêu
những dẫn chứng gì về trang phục?
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích
và tổng hợp
1. Ví dụ: sgk/9- Trang phục
- Trên dường tuần tra, rừng rậm, suối sâu,
doanh trại, nơi công cộng.
? Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn
mở bài, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn
đề gì?
GV: Trong văn bản, tác giả đã đưa ra hai
luận điểm cơ bản.
? Hai luận điểm chính trong văn bản là
gì?
? Ở luận điểm 1, tác giả đã đưa ra những
dẫn chứng nào?
? Theo em, tác giả đã sử dụng phép lập
luận nào?
? Luận điểm 2 tác giả đưa ra dẫn chứng
cụ thể nào ?
? Tác giả sử dụng phép lập luận nào?
? Phép lập luận phân tích đó có vai trò gì
trong văn bản?
? Sau khi phân tích tác giả đã chốt lại
vấn đề như thế nào?
? Để chốt lại, tác giả dùng phép lập luận
nào?
? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào
trong văn bản?
- Tác giả rút ra nhận xét về vấn đề ăn
mặc chỉnh tề, cụ thể là sự đồng bộ, hài
hòa giữa quần áo, giày, tất trong trang
phục của con người.
* Hai luận điểm:
- Luận điểm 1: Trang phục phải phù
hợp với hoàn cảnh, tức là tuân thủ
những quy tắc ngầm mang tính văn
hóa xã hội.
+ Ăn cho mình, mặc cho người.
+ Cô gái một mình trong hang sâu
chắc không đỏ chót móng chân, móng
tay.
+ Anh thanh niên đi tát nướcchắc
không sơ mi phẳng tăp.
+ Đi đám cướichân lấm tay bùn.
+ Đi dự đám tang không được ăn mặc
quần áo lòe loẹt,nói cười oang oang.
-> Phép lập luận phân tích.
- Luận điểm 2: Trang phục phù hợp
với đạo đức là giản dị và hài hòa với
môi trường sống xung quanh.
+ Y phục xứng kì đức
+ Dù mặc đẹp đến đâulàm mình tự
xấu đi mà thôi.
+ Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với
cái giản dị,nhất là phù hợp với môi
trường.
-> Phép lập luận phân tích.
=> Các phân tích trên làm rõ nhận
định của tác giả là: "ăn mặc ra sao
cũng phải phù hợp với hoàn cảnh
chung nơi công cộng hay toàn xã hội"
- Chốt lại: Thế mới biết.là trang
phục đẹp" -> Phép lập luận tổng hợp
(Vị trí cuối văn bản)
? Nêu vai trò của phép lập luận phân tích
tổng hợp?
? Theo em để làm rõ về một sự việc hiện
tượng nào đó người ta làm như thế nào?
- Dùng phép lập luận phân tích và tổng
hợp
? Phân tích là gì? tổng hợp là gì?
Học sinh đọc Ghi nhớ SGK
Hoạt động nhóm: Phân tích luận điểm
"Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách,
nhưng đọc sách vẫn là con đường quan
trọng của học vấn".
- Hoạt động nhóm làm bài tập 2
- Nhóm báo cáo kết quả -> Nhóm nhận xét
nhau.
- GV nhận xét và chốt đáp án.
* Vai trò:
+ Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh
khác nhau của trang phục đối với từng
người từng hoàn cảnh cụ thể.
+ Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức
của cách ăn mặc, nghĩa là không ăn
mặc tùy tiện, cẩu thả như một số
người tầm thường tưởng đó là sở
thích và quyền "bất khả xâm phạm"
2. Bài học: SGK/10
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 sgk/10
Phân tích:
- Học vấn là thành quả tích lũyđời
sau.
- Bất kì ai muốn phát triển học
thuật
- Đọc sách là hưởng thụ.
2. Bài tập 2
- Bất cứ lĩnh vực học vấn nàochọn
sách mà đọc.
- Phải chọn những cuốn sách "đích
thực, cơ bản"
- Đọc sách cũng như đánh trận
* Hoạt động 3: Luyện tập (tích hợp phần II)
* Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà)
- Viết đoạn văn về ô nhiễm môi trường. Trong đoạn văn em có sử dụng phép
phân tích và tổng hợp
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Sưu tầm các văn bản nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học sinh về nhà: + Học bài cũ.
+ Soạn bài: Luyện tập phân tích tổng hợp
(Đọc tìm hiểu các bài tập phần luyện tập)
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_99_phep_phan_tich_va_tong_hop_nam.pdf