Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 92: Văn bản "Bàn về đọc sách" (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Tiếp tục phân tích:

- Những thiên hướng sai lệch trong việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch.

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cho học sinh cách viết văn nghị luận.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng những kiến thức trong bài viết vào quá trình chọn và đọc sách.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung

Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Bài soạn, Sưu tầm tài liệu về gương học tập.

2. Học sinh:

Đọc bài, trả lời các câu hỏi 3, 4, 5 SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra đầu giờ:

a. Kiểm tra bài cũ: H. Phân tích tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách ?

b. Kiểm tra bài mới:

Kiểm tra bài soạn của HS.

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

Ở tiết 1 các em đang tìm hiểu về tầm quan trọng và ý nghĩa của đọc sách. Những

quan niệm lệch lạc trong việc đọc sách và những phương pháp đọc sách như thế nào

chúng ta học tiếp bài

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 92: Văn bản "Bàn về đọc sách" (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 31/12/2019 Tiết 92- Văn bản BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Tiếp tục phân tích: - Những thiên hướng sai lệch trong việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cho học sinh cách viết văn nghị luận. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng những kiến thức trong bài viết vào quá trình chọn và đọc sách. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, Sưu tầm tài liệu về gương học tập. 2. Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi 3, 4, 5 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: a. Kiểm tra bài cũ: H. Phân tích tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách ? b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra bài soạn của HS. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Ở tiết 1 các em đang tìm hiểu về tầm quan trọng và ý nghĩa của đọc sách. Những quan niệm lệch lạc trong việc đọc sách và những phương pháp đọc sách như thế nào chúng ta học tiếp bài. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. - GV yêu cầu học sinh đọc phần 2 H. Vì sao mở đầu luận điểm 2 tác giả lại nêu lên: Sách vở nhiều... thì việc đọc sách lại không dễ? H. Tác giả đã nêu lên những trở ngại nào thường gặp trong quá trình đọc sách? H. Những trở ngại của việc đọc sách được tác giả lí giải cụ thể như thế nào? VD: Cách đọc sách của một số bạn học giả trẻ hiện nay. H. Tiếp theo tác giả chỉ ra thiên hướng sai lệch nào thường gặp khi đọc sách? H. Vì sao có hiện tượng đọc lạc hướng? - Do sách vở ngày càng nhiều (Chất đầy thư viện nhưng những tác phẩm cơ bản, đích thực nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển trong khi người đọc lại “ tham nhiều mà không vụ thực chất ”. H. Tác hại của việc đọc lạc hướng được phân tích như thế nào? - Lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng, vô phạt, bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. H. Tác giả đã có cách nhìn và cách trình bày như thế nào về vấn đề này ? - Báo động về cách đọc sách tràn lan thiếu mục đích. - GV: bằng sự quan sát, chiêm nghiệm của bản thân mình qua quá trình nghiên cứu tích lũy lâu dài tác giả đã truyền cho chúng ta một bài học quí báu. - GV khái quát chuyển ý - GV yêu cầu học sinh đọc phần 3. H. Từ đó tác giả đã có quan niệm như thế nào về việc đọc sách? - Không ham đọc nhiều, đọc lung tung mà chọn cho tinh, đọc cho kĩ và đọc để trang trí... H. Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc “ chọn tinh, đọc kĩ” và “ đọc để 2. Những thiên hướng sai lệch của việc đọc sách hiện nay. - Vì tác giả đã nhìn thấy những trở ngại của việc hiện nay có nhiều sách vở. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống, không kịp tiêu hóa, không biết nghiền ngẫm. - Đọc không chuyên sâu là cách đọc “ liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “ đọng lại” thì rất ít. - Sách nhiều khiến người ta lạc hướng. - Đọc lạc hướng là tham nhiều mà không vụ thực chất. -> Phân tích qua so sánh đối chiếu, dẫn chứng cụ thể (cách đọc sách...). Diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh. => Sách nhiều có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. 3. Lựa chọn sách và phương pháp đọc sách. a. Lựa chọn sách. - Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. - Cần đọc kĩ các cuốn sách chuyên sâu... trang trí ” ? - Đọc sách không cốt lấy nhiều, nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy 1 quyển mà đọc 10 lần. - Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất. - Thế gian có biết bao bạn đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của cách đọc đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém. H. Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về các cách đọc sách này? - Phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt. H. Là người đọc sách, em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào? - Đọc sách cần tinh, kĩ hơn là nhiều dối (Chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình..) H. Từ đó tác giả đã đưa ra ý kiến về cách đọc chuyên sâu như thế nào? H. Quan niệm đó được phân tích qua những lí lẽ nào? - Đọc chuyên sâu là “Đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tủy, biến thành 1 nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. VD: Cách đọc của các học giả Trung Hoa đời cổ đại ”. H. Hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả ? H. Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả? H. Vì sao tác giả đặt vấn đề “ đọc để có kiến thức phổ thông”? Vì sao chúng ta phải đọc nhiều loại sách? - Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với HS các bậc trung học và năm đầu đại học. Vì các môn học có liên quan đến nhau. Vì trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác. - Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. => Đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ. - Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thường thức. -> Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế. => Đọc chuyên sâu tránh tham lam, hời hợt. - Nên đọc đủ các loại sách chuyên sâu và thường thức... đọc để có kiến thức phổ thông. H. Tác giả đề xuất những phương pháp đọc sách nào? H. Đối với sách trình bày kiến thức phổ thông ta đọc như thế nào? - ...lấy từ 3 đến 5 quyển đọc cho kĩ tổng cộng.. H. Với sách trau dồi chuyên môn ta nên đọc như thế nào? H. Hình ảnh so sánh ... giống như con chuột chui vào sừng trâu... lối thoát có ý nghĩa gì ? - Nhắc nhở chúng ta nên đọc các loại sách có liên quan. - Hiện nay sách vở nhiều phải biết lựa chọn sách để đọc. - Đã đọc cuốn nào thì phải đọc cho kĩ, miệng đọc tâm ghi... H. Quan hệ giữa “Phổ thông” và “Chuyên sâu” trong đọc sách liên quan đến học vấn “rộng” và “Chuyên” được tác giả lí giải như thế nào? - Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vẫn nào. - GV: câu kết luận của tác giả Không biết rộng... đã thể hiện được vai trò của học vấn. H. Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả ? H. Từ bài văn em rút ra bài học gì về việc đọc sách? => Đọc chuyên sâu, đọc rộng, chọn tinh, đọc kĩ theo mục đích hơn là tham nhiều, đọc dối. Ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên môn sâu. - Nội dung bài viết và cách trình bày thấu tình đạt lí. H. Tính hấp dẫn và thuyết phục của bài VB được thể hiện ở chỗ nào ? b. Phương pháp đọc sách. - Vừa đọc vừa suy nghĩ trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do nhất là các quyển sách có giá trị. - Đọc có kế hoạch, có hệ thống, đọc để rèn luyện, rèn tính cách làm người. - Đọc rộng, biết đến các học vấn có liên quan... - Phải kết hợp đọc sách chuyên môn và đọc sách để có kiến thức phổ thông. - Khi đọc sách chuyên môn cần kết hợp đọc rộng, đọc sâu. -> Phân tích toàn diện, tỉ mỉ có lí lẽ kết hợp liên hệ , có đối chiếu so sánh cụ thể độc đáo sinh động. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Phân tích trình bày cụ thể qua giọng văn H. Nội dung chính của VB này là gì ? - HS: Đọc ghi nhớ (SGK) - GV khái quát đó chính là kinh nghiệm mà nhà văn muốn truyền lại cho mỗi chúng ta. tâm tình trò chuyện thân ái chia sẻ kinh nghiệm. Các ý kiến nhận xét xác đáng. - Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên. 2. Nội dung: - Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. - Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn. Hoạt động 3: Luyện tập Phát biểu những suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản. Hoạt động 4: Vận dụng - Đọc sách như thế nào mới có hiệu quả cho bản thân? Tại sao phải lựa chọn cách đọc sách? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo ? Từ văn bản em rút ra được bài học gì về việc đọc sách ? V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học bài, phân tích, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Em rút ra bài học gì qua việc đọc sách? - Soạn văn bản: Tiếng nói của văn nghệ. Y/ cầu: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK. ============================================

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_92_van_ban_ban_ve_doc_sach_tiet_2.pdf
Giáo án liên quan