I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Đặc điểm của thể thơ tám chữ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thơ tám chữ
- Tạo đối, vần, nhịp trong thể thơ tám chữ
3. Thái độ:
HS có ý thức và hứng thú làm thơ tám chữ
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị 1 số bài thơ tám chữ
2. Học sinh: Soạn bài theo HD
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
a. Bài cũ: Không KT
b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Thơ tám chữ là 1 thể thơ rất hay. Vậy làm thơ tám chữ ntn. . .
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 88: Tập làm thơ tám chữ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 7/12/2019
Tiết 88: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Đặc điểm của thể thơ tám chữ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thơ tám chữ
- Tạo đối, vần, nhịp trong thể thơ tám chữ
3. Thái độ:
HS có ý thức và hứng thú làm thơ tám chữ
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị 1 số bài thơ tám chữ
2. Học sinh: Soạn bài theo HD
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
a. Bài cũ: Không KT
b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Thơ tám chữ là 1 thể thơ rất hay. Vậy làm thơ tám chữ ntn. . .
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
HS: Đọc đoạn thơ a,b,c
? Nhận xét số chữ trong mỗi dòng ở các
đoạn thơ trên?
I. Nhận diện thể thơ tám chữ:
- Số chữ trong mỗi dòng thơ: 8
- Những chữ có chức năng gieo vần
a. Đoạn thơ a
Tan - ngần, mới - gội, bừng - rừng, gắt -
mật
- Cách ngắt nhịp:
1: 2 / 3 / 3
2: 3 / 2 / 3
3: 3 / 2 / 3
4: 3 / 3 / 2
? Tìm những chữ có chức năng gieo
vần?
? Nhận xét về cách gieo vần?
? Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ?
? Cách gieo vần, ngắt nhịp ở đoạn thơ
này?
? Qua các đoạn thơ vừa được tìm hiểu
trên đây, hãy rút ra đặc điểm của thể
thơ 8 chữ?
GV: HD H/s làm bài tập
b. Đoạn thơ b
về - nghe, học - nhọc, bà - xa
-> Gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp
Cách ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 4 / 2 / 2
3. 4 / 4
4. 3 / 3 / 2
c. Đoạn c
- Gieo vần: các từ: ngát - hát; non - son;
đứng - dựng; tiên - nhiên hiệp vần với
nhau -> vần chân giãn cách
- Ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 3 / 2 / 3
3. 3 / 3 / 2
4. 3 / 2 / 3
- Đặc điểm của thể thơ 8 chữ:
+ Mỗi dòng có 8 chữ
+ Cách ngắt nhịp đa dạng
+ Có thể gồm nhiều đoạn dài
(không hạn định số câu)
+ Có thể chia thành các khổ (4 câu
1 khổ)
+ Phổ biến là cách gieo vần chân
(được gieo liên tiép hoặc gián tiếp)
* Bài học (SGK/150)
II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8
chữ:
1. Bài 1: Điền từ thích hợp
1. ca hát
3. bát ngát
2. ngày qua
4. muôn hoa
2. Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ
trống
1. cũng mất
2. đất trời
3. tuần hoàn
3. Bài 3: Đoạn thơ trong bài "Tựu
trường" - Huy Cận
- Sai ở câu thơ thứ 3
- Vì: Lẽ ra âm tiết cuối của câu thơ này
phải mang thanh bằng và hiệp vần với
từ gương ở cuối câu thơ trên
GV: hướng dẫn H/s các bước thực hiện
HS: Tự làm, trình bày, nhận xét
GV: nhận xét
- Chép đúng: cuối câu thứ 3 là từ: vào
trường
4. Bài 4: Trình bày bài thơ, đoạn thơ tự
làm
III. Thực hành làm thơ tám chữ:
1. Bài tập 1: Tìm những từ đúng thanh
đúng vần để điền vào chỗ trống trong
khổ thơ sau:
Gợi ý: - Từ điền vào chỗ trống ở câu 3:
phải là thanh B
- Ở câu thứ 4 phải có khuôn âm a để
hiệp với chữ xa ở cuối dòng thứ 2 và
mang thanh B
- Khổ thơ này được chép chính xác là:
Trời trong biếc không qua mây gợn
trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
2. Bài tập 2: Làm thêm một câu thơ cho
phù hợp với ND cảm xúc và đúng vần
của các câu thơ trước
- Gợi ý: Câu thơ này phải có 8 chữ và
chữ cuối phải có khuôn âm ương hoặc
a, mang thanh bằng
3. Bài tập 3: Đại diện tổ, nhóm đọc và
bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị
- Trao đổi nhóm để chọn một bài đặc
sắc
- Trình bày trước lớp
- Cả lớp tham gia nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: Luyện tập (Tích hợp phần II)
Hs tóm tắt lại văn bản
Hoạt động 4: Vận dụng (tích hợp ở phần III)
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Về nhà làm một bài thơ 8 chữ với nội dung tự chọn
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
+ Học bài cũ, làm bài tập.
+ Đọc chuẩn bị bài: Những đứa trẻ
- Tìm hiểu về tác giả, phân chia bố cục, tìm hiểu về nội dung nghệ thuật theo
phần ghi nhớ sgk.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_88_tap_lam_tho_tam_chu_nam_hoc_20.pdf