A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự.
3. Thái độ
- HS có ý thức sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại trong văn tự sự.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, tự chủ; Năng lực giao tiếp, hợp
tác; Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn.
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực, trình bày 1 phút, chia sẻ
nhóm đôi, lược đồ tư duy.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào miêu tả nội tâm trong văn tự sự?
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 74: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 18/11/2019
TIẾT 74. Tập làm văn:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự.
3. Thái độ
- HS có ý thức sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại trong văn tự sự.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, tự chủ; Năng lực giao tiếp, hợp
tác; Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn.
C. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực, trình bày 1 phút, chia sẻ
nhóm đôi, lược đồ tư duy...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào miêu tả nội tâm trong văn tự sự?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
? Ngoài hoàn cảnh sống, anh thanh niên được nói đến qua những khía
cạnh nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc tích cực,
chia sẻ nhóm đôi, trình bày 1 phút
- GV treo bảng phụ.
- HS đọc đoạn trích trên bảng phụ.
- HĐ cặp đôi/bàn, HS trả lời, nhận xét,
bổ sung.
? Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói
với ai? Có ít nhất mấy người đã tham
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự.
1. Ví dụ: Đọc đoạn trích.
* Nhận xét:
a. Ba câu đầu: có ít nhất có hai người
gia vào câu chuyện đó?
? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một
cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?
+ Nội dung nói của mỗi người đều
hướng tới người tiếp chuyện.
GV: Gọi hình thức đối đáp, trò chuyện
trên là đối thoại.
? Vậy em hiểu thế nào là đối thoại?
? Hình thức đối thoại trên có tác dụng
ntn trong việc thể hiện diễn biến câu
chuyện và thái độ của những người
tản cư?
- Tạo cho câu chuyện có không khí
như là cuộc sống thật, thể hiện thái độ
căm giận của những người tản cư đối
với dân làng Chợ Dầu. Ngoài ra nó
còn tạo tình huống để đi sâu vào nội
tâm nhân vật ông Hai.
? Câu “Hà, nắng gớm, về nào...” Ông
Hai nói với ai?
? Đây có phải là một câu đối thoại
không? Vì sao?
+ Nội dung câu nói không liên quan
đến chủ đề mà hai người đàn bà tản cư
đang trao đổi.
+ Câu nói to đó chẳng có ai đáp lại.
+ MĐ đánh trống lảng để tìm cách
thoái lui.
GV: Người ta gọi là độc thoại.
? Thế nào là độc thoại? Dấu hiệu
nhận biết?
? Trong đoạn trích còn có câu nào
kiểu này không?
? Những câu như “Chúng nó cũng là
trẻ con làng việt gian đấy ư?... tuổi
đầu...” là những câu ai hỏi ai?
? Tại sao trước những câu này không
phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau.
- Dấu hiệu: có sự luân phiên của hai
lượt lời qua lại.
- Hình thức: có gạch đầu dòng trước
mỗi lượt lời.
=> Đối thoại là hình thức đối đáp, trò
chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Tác dụng: Tạo cho câu chuyện thêm
sinh động, khắc họa rõ nét tính cách
và phẩm chất của nhân vật.
b. Câu “Hà, nắng gớm, về nào...”:
- Ông Hai nói với chính mình một
câu bâng quơ, đánh trống lảng.
- Không phải là đối thoại.
+ Nội dung không hướng tới một
người tiếp chuyện cụ thể nào.
=> Độc thoại: Nói với chính mình
hoặc nói với ai đó trong tưởng tưởng.
- Dấu hiệu: Có gạch đầu dòng (độc
thoại nói ra thành lời)
- “Chúng bay ăn miếng cơm... nhục
nhã thế này”.
c. Câu “Chúng nó cũng là trẻ con
làng Việt gian đấy ư?... bằng ấy tuổi
đầu...”
- Ông Hai hỏi chính mình.
- Không có gạch đầu dòng (độc thoại
không thành lời)
có gạch đầu dòng?
- Những câu này không phát ra thành
lời mà chỉ âm thầm diễn ra trong ý
nghĩ của ông Hai.
GV: T. hợp này là độc thoại nội tâm.
? Thế nào là độc thoại nội tâm?
? Độc thoại nội tâm có tác dụng gì
trong việc khắc hoạ tâm trạng của
ông Hai?
- Thể hiện tâm trạng đau đớn, dằn vặt
của ông Hai trong những phút giây
nghe tin làng mình theo giặc.
? Nhắc lại thế nào là đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm?
? Vai trò của đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự sự?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
? Phân biệt giữa đối thoại với độc
thoại và độc thoại nội tâm?
? Tìm trong những văn bản đã học
những đoạn văn, đoạn thơ có lời đối
thoại và độc thoại nội tâm?
=> Độc thoại nội tâm: nhân vật nói
với chính mình, chỉ diễn ra trong suy
nghĩ và tình cảm.
* Tác dụng: Khắc họa được sâu sắc
tâm trạng, tình cảm của nhân vật.
2. Ghi nhớ: (SGK - Tr178).
- Kiều ở lầu Ngưng Bích. (độc thoại)
- Thuý Kiều báo ân báo oán (đối
thoại)
- Mã Giám Sinh mua Kiều (đối thoại)
HOẠT ĐỘNG 3
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
? Trong đoạn trích diễn ra cuộc đối
thoại của ai với ai? Có mấy lượt lời
qua lại?
? Em có nhận xét gì về cuộc đối thoại
này?
(Không bình thường)
? Tái hiện cuộc đối thoại này, tác giả
nhằm mục đích gì?
Luyện tập.
1. Bài tập 1.
* Phân tích tác dụng của hình thức
đối thoại:
- Nhân vật bà Hai có ba lượt lời trao.
- Nhân vật ông Hai có 2 lượt lời đáp.
+ Nhận xét:
- Ông Hai bỏ lượt lời phải đáp lại bà
Hai ở lượt 1, thể hiện tâm trạng chán
chường đến mức không muốn nói cái
chuyện đang làm ông đau lòng ấy
nữa.
- Lượt lời 2 và 3, ông Hai đều trả lời
cộc lốc thể hiện sự miễn cưỡng, bất
đắc dĩ của ông Hai khi buộc phải trả
lời bà.
=> Cuộc đối thoại làm nổi bật tâm
trạng chán chường, buồn bã, đau khổ
? Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- GV cho một tình huống cụ thể.
- HD học sinh viết (5’)
- HS trình bày bài viết - NX chữa lỗi.
và thất vọng của ông Hai trong cái
đêm nghe làng mình theo Việt gian.
2. Bài 2:
* Cho nhân vật là hai người bạn.
- Tình huống: một sự hiểu lầm đáng tiếc.
- Viết một đoạn văn tự sự trong đó sử
dụng hình thức đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm.
HOẠT ĐỘNG 4
Tìm một số câu đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm trong văn bản “Chiếc lược
ngà” – của Nguyễn Quang Sáng
Hoạt động vận dụng
HOẠT ĐỘNG 5
- Các hình thức đối thoại, độc thoại,
độc thoại nội tâm có tác dụng gì trong
văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm.
Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng
tạo
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học ghi nhớ - làm bài tập 2 (T 179)
- Soạn bài: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
Yêu cầu: Lập đề cương và tập nói 3 đề SGK để trình bày trước lớp.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_74_doi_thoai_doc_thoai_va_doc_tho.pdf