Chuyên đề Ôn tập tuyển sinh lớp 10 - Ngữ văn

I.CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI :(5phương châm)

1.Phương châm về lượng:

Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

2.Phương châm về chất:

Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

3.Phương châm quan hệ:

Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

 

4.Phương châm cách thức:

Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.

5.Phương châm lịch sự:

Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tôn trọng người khác.

* Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:

Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ:

-Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp;

-Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;

-Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

II.THUẬT NGỮ

a) Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ

b) Đặc điểm của thuật ngữ:

-Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

-Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

 

doc76 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Ôn tập tuyển sinh lớp 10 - Ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN TIẾNG VIỆT LÝ THUYẾT I.CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI :(5phương châm) 1.Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 2.Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 3.Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 4.Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. 5..Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tôn trọng người khác. * Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ: -Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp; -Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn; -Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. II.THUẬT NGỮ a) Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ b) Đặc điểm của thuật ngữ: -Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. -Thuật ngữ không có tính biểu cảm. III.KHỞI NGỮ -Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -Công dụng -Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với ,cịn. -Sau khởi ngữ cĩ thể thêm trợ từ ”thì” IV.CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu 1.Thành phần tình thái: Thành phần tình tháiđược dùng để thể hiện cách nhìn của người đối với sự việc nói đến trong câu. 2.Thành phần cảm thán: Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, …). 3.Thành phần gọi – đáp: Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. 4.Thành phần phụ chú: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu hoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm. V. LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN: a.Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề); + Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc). b.Về hình thức: +Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ); +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng) +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế); +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ vơí câu trước (phép nối). VI. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: -Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. -Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ những từ ngữ ấy. * Điều kiện sử dụng hàm ý: -Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. -Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. VII.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG - Từ vựng tiếng Việt phát triển về 2 phương diện: phát triển về nghĩa, phát triển về số lượng + Phát triển về nghĩa :phát triển nghĩa dựa trên cơ sở nghĩa gốc.Cĩ 2 cách : ẩn dụ và hốn dụ +Phát triển về số lượng từ: Tạo từ mới : bằng 2 phương thức ghép và láy Mượn từ của tiếng nước ngồi LUYỆN TẬP Bài 1: Bài ca dao sau là lời gieo quẻ của một thầy bĩi với một cơ gái: “ Số cơ chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà, Số cơ cĩ mẹ cĩ cha Mẹ cơ đàn bà, cha cơ đàn ơng. Số cơ cĩ vợ, cĩ chồng, Sinh con đầu lịng chẳng gái thì trai”. ? Lời của thầy bĩi đã vi phạm phương châm hội thọai nào? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Năm giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi Hàng xĩm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lịng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố, Mày cĩ viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên…” (Bếp lửa - Bằng Việt) So sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu trong đoạn thơ, ta thấy một phương châm hội thoại đã bị vi phạm. Đĩ là phương châm nào? Sự khơng tuân thủ phương châm hội thoại như vậy cĩ ý nghĩa gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 3:  Khi cha mẹ đi vắng, cĩ một người lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình như ngày giờ đi làm của cha mẹ,... em cần phải tuân thủ những phương châm hội thoại nào khi trả lời? Phương châm hội thoại nào khơng nên tuân thủ? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài tập 4: Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a) Ai ơi chớ vội cười nhau Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười………………………………………………………. b) Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi Người khơn ai nỡ nĩi nhau nặng lời…………………………………………………………… c) Biết thì thưa thốt Khơng biết dựa cột mà nghe……………………………………………………………………. d) Nĩi cĩ sách, mách cĩ chứng………………………………………………………………… đ) Nĩi gần nĩi xa chẳng qua nĩi thật………………………………………………………….. e) Đánh trống lảng g)Ơng nĩi gà, bà nĩi vịt h) Ăn khơng nĩi cĩ i)Dây cà ra dây muống k)nửa úp nửa mở l)nĩi như đấm vào tai Bài tập 5: Lựa chọn và điền các từ ngữ mới (cầu truyền hình, đường cao tốc, đường vành đai, cơng viên nước, cơng ti trách nhiệm hữu hạn, thương hiệu, dịch vụ hậu mãi) vào những chỗ trống trong các câu sau:  a) ………………………………..hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lưu, đối thoại trực tiếp qua hệ thống ca-mê-ra giữa các địa điểm cách xa nhau. b)………………………………..cơng viên giải trí, trong đĩ chủ yếu là những trị chơi dưới nước như trượt nước, bơi thuyền, tắm biển nhân tạo,.. c) ……………………………….đường xây dựng theo tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho xe cơ giới chạy với vận tốc cao (khoảng từ 100km / h trở lên) d) ………………………………đường bao quanh, giúp cho những phương tiện vận tải cĩ thể đi vịng qua để đến một địa phương khác mà khơng đi vào bên trong thành phố, nhằm giải tỏa giao thơng thành phố. e) ……………………………….nhãn hiệu hàng hĩa được dùng trên thị trường, nhãn hiệu thương mại. g) …………………………………...là cơng ti trong đĩ các chủ sở hữu vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Cơng ti trong phạm vi phần vốn của mình đã gĩp vào Cơng ti. h)……………………………….là dịch vụ sau khi mua, hàng được đưa đến tận nhà, lắp ráp, bảo hành. Bài tập 6: Đọc hai đoạn trích sau: a) Đặc biệt bao bì ni lơng màu đựng thực phẩm làm ơ nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lơng thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ơ-xin cĩ thể gây ngộ độc, gây ngất, khĩ thở, nơn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.  (Thơng tin về Ngày trái đất năm 2000) b) Trong khĩi thuốc lá lại cĩ chất ơ-xít các-bon, chất này thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu khơng cho chúng tiếp cận ơxi nữa. Khơng lạ gì sức khỏe của người nghiện thuốc ngày càng sút kém (Ơn dịch, thuốc lá) Hãy xác định từ mượn các ngơn ngữ Châu Âu cĩ trong đoạn trích trên. Bài tập 7: Hãy dựa vào kiến thức Ngữ văn đã học, em hãy điền các từ ngữ vào chỗ trống trong các câu sau: a) ……………………….là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện thường cĩ yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự cơng bằng đối với sự bất cơng. b) ……………………….là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo. Nĩ thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. c) ………. ……………..là loại truyện kể, bằng văn xuơi hoặc văn vần, mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc chính con người để nĩi bĩng giĩ, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống. d) ……………………….là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thĩi hư tật xấu trong xã hội. e) ……. …………………..là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. g) ....................................là loại văn bản nhằm giúp người đọc hình dung được đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cách, làm cho những cái đĩ hiện lên trước mắt người đọc. Các từ ngữ được điền vào cĩ thể xem là các thuật ngữ của ngành học Ngữ văn hay khơng? ……………………………………………………………………………………………………... Bài tập 8: Xem xét các trường hợp sau đây rồi trả lời câu hỏi ghi bên dưới: (1) Mặt trời là thiên thể trung tâm của hệ mặt trời, cũng là hành tinh trong hệ Ngân hà.  (Vũ Bội Tuyền) (2) Mặt trời xuống biển như hịn lửa Sĩng đã cài then, đêm sập cửa. ( Huy Cận) (3) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương) a) Trường hợp nào “mặt trời” được dùng với vị trí vai trị của một thuật ngữ. b) Trường hợp nào “mặt trời” được dùng làm một biện pháp tu từ trong văn chương? c) Từ “mặt trời” thứ nhất trong câu thơ của Viễn Phương cĩ phải là một thuật ngữ khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra Câu1: Khoanh trịn vào ý đúng về khái niệm khởi ngữ: A. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nĩi trong câu. B. Khởi ngữ là thành phần đứng trước vị ngữ để nêu đề tài được nĩi trong câu. C. Khởi ngữ là thành phần phụ của câu nêu lên hồn cảnh và tình hình của sự việc được nĩi đến trong câu. D. Khởi ngữ là thành phần phụ của câu biểu lộ cảm xúc trong câu. Câu 2: Khoanh trịn vào những câu cĩ thành phần khởi ngữ: A.Tơi đọc quyển sách này rồi. B. Quyển sách này tơi đọc rồi. C. Nhà tơi cĩ hai con mèo. D. Mèo nhà tơi cĩ hai con. Câu 3: Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4 : Hãy nối những ý ở cột A với những ý của cột B sao cho hợp lý: CộtA Cột B được nối Cột B 1. Thành phần tình thái 2. Thành phần biệt lập. 3. Thành phần cảm thán 4. Khởi ngữ a.Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nĩi (vui , buồn, mừng, giận...) b. Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nĩi trong câu c. Được dùng để thể hiện cái nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu. d. Là những bộ phận khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Câu 5: Xác định câu cĩ chứa thành phần cảm thán: A. Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút. B. Sáng nay, tơi đi học. C. Sáng nay, tơi sẽ đến gặp cơ giáo chủ nhiệm. D. Ồ,sao bạn vui thế. Câu 6: Xác định câu cĩ chứa thành phần tình thái: A. Với sự nổ lực của mình, chác chắn bạn sẽ đạt được điểm cao trong kỳ thi tới. B. Hơm nay, cĩ lẽ trời khơng mưa. C. Ơi,bơng hoa đẹp quá! D. Ngày mai , chúng mình cung đi câu. Câu 7: Thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp khơng được coi là thành phần biệt lập ,đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 8 : Thành phần biệt lập trong câu là : A. Khởi ngữ, tình thái , gọi đáp, cảm thán . B. Tình thái, gọi đáp, cảm thán, trạng ngữ. C. Cảm thán , tình thái , gọi đáp, phụ chú D. Cảm thán , tình thái , khởi ngữ, phụ chú . Câu 9 : Hãy điền vào ơ trống những câu thơ cĩ chứa thành phần phụ chú : Cơ bé nhà bên (cĩ ai ngờ) ¨ Cũng vào du kích ¨ Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích ¨ Mắt đen trịn (thương thương quá đi thơi) ¨ (Giang Nam – Quê hương) Câu10: Khoanh trịn vào các ý em cho là đúng nhất: Giảng văn rõ ràng là khĩ. Nĩi như vậy để nêu ra một sự thật. Khơng phải nhằm hù dọa càng khơng phải để làm ngã lịng (Lê Trí Viễn). Đoạn văn trên dùng: A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng. Câu11: Xác định biện pháp liên kết câu trong đoạn văn sau: Cùng lắm, nĩ cĩ giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù . Ở tù thì hắn coi là thường . (Nam Cao) A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép trái nghĩa. Câu 12 : Một nhĩm bạn cĩ năm người cùng đi xem kịch trong đĩ bạn A và bạn B chuẩn bị vé cho cả nhĩm: Đánh dấu X vào ơ chứa tình huống cĩ chứa hàm ý. Tình huống 1 ¨ Tình huống 2 ¨ A hỏi : Mua được vé chưa ? B trả lời : Mua đủ vé rồi. A hỏi : Mua được vé chưa ? B trả lời : Mua được 3 vé rồi. Câu 13 : Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho chính xác về nghĩa tường minh , hàm ý: Cột A Cột B 1. Người nĩi (người viết) a. Cĩ năng lức giải đốn hàm ý. 2. Người nghe (người đọc) b. Cĩ ý thức đưa hàm ý vào lời nĩi Câu 14 : Cho tình huống: Tuấn hỏi Nam: -Cậu thấy đội bĩng mình chơi cĩ hay khơng ? Nam bảo : -Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Dịng nào dưới đây đúng với hàm ý người nĩi: A. Đội bĩng huyện chơi khơng hay. B. Tơi khơng muốn bình luận về việc này. C. Ca ngợi trang phục rất đẹp D. Tơi khơng để ý đến đội bĩng đá. Câu 15 : Hãy viết lại hai câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (cĩ thể thêm trợ từ “thì”) a - Thanh làm bài cẩn thận lắm. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b – Em hiểu rồi nhưng em chưa giải được. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 16: Viết lại những câu sau đây, biến khởi ngữ (in đậm) thành bộ phận bên trong của câu: a-Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế. Nghị Lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền.(Nguyễn Cơng Hoan) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b- Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút, rượu khơng uống. (Nam Cao) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 17: Hãy trình bày cách hiểu biết của em về thành phần phụ chú ? Cho ví dụ minh họa. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 18: Cho biết hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ vựng.Từ “đầu” trong câu sau được phát triển theo phương thức nào? Bạn Nam dẫn đầu trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 19:Thế nào là thành phần phụ chú?Đặt 1 câu cĩ thành phần phụ chú để giới thiệu truyện Kiều của Nguyễn Du. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 20:Chuyển các câu sau đây thành câu cĩ chứa thành phần khởi ngữ Người ta sợ cái uy quyền thế của quan.Người ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị lại. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tơi cứ ở nhà tơi, làm việc của tơi. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 21 : Hàm ý là gì?Câu nĩi sau của anh thanh niên với nhà họa sĩ trong truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long cĩ hàm ý gì? -Khơng, bác đừng mất cơng vẻ cháu!Cháu giới thiệu với bác ơng kĩ sư ở vườn rau dưới Sapa. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 22 a/ Em hãy kể tên các phương châm hội thoại. b/ Nội dung câu ca dao sau khuyên ta trong giao tiếp nên tuân thủ phương châm hội thoại nào? “Chim khơn kêu tiếng rảnh rang, Người khơn nĩi tiếng dịu dàng dễ nghe.” …………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. C©u 23: §iỊn tªn ph­¬ng ch©m héi tho¹i ë cét B t­¬ng øng víi mçi c©u tơc ng÷, ca dao ë cét A. A B 1. Nãi d¬i nãi chuét. a- 2. Nãi nh­ dïi ®ơc chÊm m¾m c¸y. b- 3. ¡n l¾m th× hÕt miÕng ngon, Nãi l¾m th× hÕt lêi kh«n ho¸ rå. c- 4. Chim kh«n kªu tiÕng r¶nh rang, Ng­êi kh«n nãi tiÕng dÞu dµng dƠ nghe. d- C©u 24: C©u tơc ng÷: " Hoa th¬m ai nì bá r¬i Người kh«n ai nì nỈng lêi víi nhau" Phï hỵp víi ph­¬ng ch©m héi tho¹i nµo? A – Ph­¬ng ch©m quan hƯ B - Ph­¬ng ch©m c¸ch thøc C – Ph­¬ng ch©m lÞch sù Câu 25: Xác định khởi ngữ trong các câu sau: Về trí thơng minh thì nĩ là nhất. Đối với cháu, thật là đột ngột. Vâng! Ơng giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Ơng cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này làm ơng khổ tâm hết sức. Chuyện của Linh, tơi đã biết rồi. Thương thì thương nhưng tơi vẫn phải cho nĩ vào trường cai nghiện bác à! Ăn, tơi cũng ăn rồi, bài tập tơi đã làm rồi, sao anh khơng cho tơi xem phim chứ? Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nĩ. Cái cổng đằng trước, mở thì cũng mở được đấy, nhưng mở ra cũng chẳng ích gì. Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút, rượu khơng uống. Câu 26:  Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ : Nĩ chơi đàn  rất điêu luyện. ……………………………………………………………………………………………………….. Bức tranh đã cũ  nhưng cịn đẹp lắm. ……………………………………………………………………………………………………….. Tơi cứ ở nhà tơi, tơi làm việc tơi, tơi ăn cơm gạo tơi. ……………………………………………………………………………………………………….. Nghèo nhưng anh ấy khơng bao giờ nhờ vả  bạn bè. ……………………………………………………………………………………………………….. Mặc cho bom nổ, tơi vẫn phải hồn thành nhiệm vụ. ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 27: Tìm các thành phần biệt lập cĩ trong các phần trích sau: Ơng lão bỗng ngờ ngợ như lời mình nĩi khơng đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế . .  (Kim Lân) Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nĩ chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Than ơi, thời oanh liệt nay cịn đâu? (Thế Lữ) Ngủ ngoan Akay ơi, ngủ ngoan Akay hỡi! (Nguyễn Khoa Điềm) Cĩ người khẽ nĩi: - Bẩm, dễ cĩ khi đê vỡ! (Phạm Duy Tốn) Này, hãy đến đây nhanh lên. Bác tơi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh. Ngẫm ra thì tơi chỉ nĩi lấy cho sướng miệng tơi. (Tơ Hồi) - Ơng giáo để tơi nĩi … Nĩ hơi dài một tí. - Vâng, cụ nĩi. - Nĩ thế này, ơng giáo ạ!…  (Nam Cao) Thật đấy, chuyến này khơng được độc lập thì chết cả đám chứ sống làm gì cho nĩ nhục. (Kim Lân) Cĩ thể bàn thắng này đã được sắp đặt từ trước, Nguyên nghi ngờ, nhưng cậu khơng cĩ bằng chứng cụ thể. Bài “Tràng giang” của Huy Cận, từ xưa tơi vẫn cho là hay, nhưng phải đợi tới lúc tơi nằm trên chiếc ghe bầu, lênh đênh trên trên những sơng Tiền Giang và Hậu Giang, nhất là trong mùa nước đổ, mới thấm hết cái buồn man mác của nĩ. (Xuân Diệu) Lúc đi, đứa con gái đầu lịng của anh – cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng) Bạn ấy nĩi nhiều hơn mọi ngày, tơi nghĩ, chắc là muốn cho cơ ấy để ý. Thưa ơng, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hơm mới lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân) Câu 28:  Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì: Chúng tơi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đĩ thơi. Bước vào thế kỉ mới,muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta pải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. MUốn vậy thì khấu đầu tiên, cĩ ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớ- trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đĩ, quen dần với những thĩi quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. (Vũ Khoan – Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) Cơ bé nhà bên (cĩ ai ngờ) Cũng vào du kích. Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương quá đí thơi) Câu 29: Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm trong các phần trích sau: A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buơng gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tĩc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. (Ngơ Tất Tố) ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. B – T’nú hét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thơi, nhưng tiếng thét của anhbỗng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. (Nguyễn Trung Thành) ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. C - Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tơi khơng biết. Nhưng rồi  cĩ tiếng lanh canh gõ trên nĩc hang. Cĩ cái gì vơ cùng sắc xé khơng khí ra từng mảnh vụn. Giĩ. Và tơi thấy đau, ướt ở má. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. D - Này bác Voi! Chúng tơi là những người biết mình biết người. Chúng tơi khơng bao giờ kiêu ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh nhau với chúng tơi thì chúng tơi khơng sợ. Chúng tơi khơng chịu lùi bướctrước một sức mạnh nào đâu.  ( Trích “ Kiến giết voi”) ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. E – Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều đã viết: “những điều trơng thấy mà đau đớn lịng”. Chính “những điều trơng thấy” ấy đã làm cho Nguyễn Du viếtTruyện Kiều thành một bức tranh hết sức chân thực, phơ bày bao cảnh sống ngang trái đau thương của xã hội thời ơng. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 30:  Chỉ ra các  phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây: A.     Cái mạnh của con người Việt Nam khơng chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thơng minh nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất cĩ ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. hưng bên cạnh cái mạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít cái yếu. Ấy là những lổ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những mơn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và  sáng tạo bị hạn chế do lối học chay học vẹt nặng nề. Khơng nhanh chĩng lấp đầy những lổ hổng này thì thật khĩ bề phát huy trí thơng minh vốn cĩ và khơng thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi khơng ngừng. (Vũ Khoan – Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. B.     Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng  nghệ sĩ khơng những ghi lại cái đã cĩ rồi mà cịn muốn nĩi một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh.                                                       ( Nguyễn Đình Thi – Tiếng nĩi của văn nghệ) ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. C.    Thật ra, thời gian khơng phải là một mà là hai: đĩ vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ cĩ con người mới ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục. ……………………………………………………………………………………………………….. …………

File đính kèm:

  • docChuyen de ON TAP NGU VAN LOP 9.doc