A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến
đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung
phong trong truyện.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp
dẫn.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Tóm tắt truyện.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.
- Cảm nhận được vể đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức tự chủ và tình yêu quê hương, đất nước.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sưu tầm ảnh chân dung tác giả, bài hát Cô gái mở đường, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Hoạt động 1: Khởi động
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
16 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 129 đến 134 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 10/6/2020
Tiết 129:
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
(Trích)
- Lê Minh Khuê-
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến
đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung
phong trong truyện.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp
dẫn.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Tóm tắt truyện.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.
- Cảm nhận được vể đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức tự chủ và tình yêu quê hương, đất nước.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sưu tầm ảnh chân dung tác giả, bài hát Cô gái mở đường, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Hoạt động 1: Khởi động
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính
2
- HS đọc từ Bây giờ là buổi trưa đến hết
phần 1.
H.Qua lời kể, tự nhận xét của Phương Định
về bản thân và 2 đồng đội của mình, em
hãy chỉ ra những nét tính cách, phẩm chất
chung của 3 cô gái?
H. Em có nhận xét gì về phẩm chất chung
của 3 cô TNXP?
H.Ngoài những phẩm chất chung, em thấy
mỗi nhân vật đều được tác giả xây dựng
với những tính cách riêng. Em hãy chỉ ra cá
tính của từng người?
H.Hãy cho biết cách tả của tác giả như vậy
có tác dụng như thế nào?
- GV: Trong truyện nổi bật lên nhân vật
Phương Định- nhân vật chính.
H.Tìm những chi tiết miêu tả về hình dáng
và tính cách của Phương Định?
cách của tổ nữ thanh niên xung phong
trinh sát mặt đường.
a. Hoàn cảnh sống, chiến đấu:
b. Phẩm chất của ba cô TNXP:
* Phẩm chất chung:
- Đều là những cô gái còn rất trẻ, có
cá tính.
- Tinh thần trách nhiệm, tự giác rất
cao, quyết tâm được hoàn thành mọi
nhiệm vụ được phân công.
- Tinh thần dũng cảm, không ngại khó
khăn nguy hiểm.
- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn
bó.
- Yêu đời, hồn nhiên, trong sáng,
nhiều mơ mộng.
-> Đó là phẩm chất cao đẹp của thế
hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ .
* Cá tính riêng:
- Phương Định: cô gái trẻ Hà Nội
nhạy cảm và lãng mạn.
- Chị Thao: nhiều dự định cho tương
lai, bản lĩnh, quyết liệt nhưng sợ máu.
- Nho: bướng bỉnh, mạnh mẽ, thích
thêu thùa rực rỡ, loè loẹt.
-> Cách tả làm cho câu chuyện thêm
sinh động.
2. Nhân vật Phương Định.
a. Hình dáng, tính cách.
- Là cô gái Hà Nội.
- Hai bím tóc dày, cái cổ cao kiêu
hãnh như đài hoa loa kèn.
- Là người hồn nhiên yêu đời, với
những mơ ước về tương lai.
- Người giàu cảm xúc hay mơ mộng,
thích hát và làm điệu một chút trước
các chàng lính trẻ. Luôn quan tâm đến
hình thức.
- Yêu mến đồng đội, cảm phục những
chiến sĩ trên đường ra mặt trận.
-> Tác giả tỏ ra am hiểu và miêu tả
3
H.Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu
tả của tác giả qua những chi tiết trên?
H.Qua đó em hình dung như thế nào về
Phương Định?
- GV: Là cô gái Hà Nội xinh đẹp, trẻ trung,
hồn nhiên như vậy nhưng vào công việc thì
hết sức gan dạ. Vậy điều đó được thể hiện
như thế nào.
- HS đọc từ Tôi một quả trên đồi đến chị
Thao bảo.
H.Tìm những chi tiết miêu tả tâm lí của
Phương Định khi phá bom?
- Tôi đến gần quả bom- tôi sẽ không đi
khom.
- Dùng xẻng nhỏ đào đất sát quả bom, vỏ
quả bom nóng...
- Tôi có nghĩ đến cái chết, nhưng mờ nhạt,
không cụ thể, Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm...cát
lạo xạo trong miệng.
- Ngực tôi nhói, mắt cay...
H.Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm lí
nhân vật trong đoạn văn này?
H. Qua đó em hiểu thêm điều gì về phẩm
chất của nhân vật?
- GV bình: Cách nhìn và thể hiện con
người thiên về cái tốt đẹp, trong sáng, cao
cả cũng là phương hướng chủ đạo và thống
nhất trong sáng tác văn học HĐVN thời
kháng chiến với khí thế:
H.Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
truyện?
H.Từ đó em cảm nhận được những vẻ đẹp
nào của những cô gái TNXP?
sinh động hình dáng và tâm lí nhân
vật.
=> Phương Định là cô gái xinh đẹp,
trẻ trung, hồn nhiên, trong sáng, nhiều
mơ mộng, giàu tình cảm.
b. Tâm lí của Phương Định khi phá
bom:
- Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết từng cảm
giác, ý nghĩ của nhân vật, dù chỉ
thoáng qua trong giây lát.
=> Can đảm, dũng cảm, không sợ hi
sinh.
III . Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Kể chuyện ở ngôi thứ nhất từ điểm
nhìn của nhân vật chính.
- Thành công trong việc miêu tả tâm
lí nhân vật.
- Cách kể xen kẽ hồi ức- hiện tại.
- Giọng điệu, ngôn ngữ, giản dị, tự
nhiên, đậm chất khẩu ngữ.
2. Nội dung:
- Ca ngợi những cô gái thanh niên
xung phong trên những nẻo đường
Trường Sơn thời chống Mĩ với tâm
hồn trong sáng, hồn nhiên, dũng cảm,
4
- HS đọc ghi nhớ Sgk.
H.Tác giả đặt tên truyện là “Những ngôi
sao xa xôi” có ý nghĩa gì?
H.Theo em ngôi sao nào sáng nhất, gợi
nhiều yêu mến và cảm phục nhất?
- Phương Định
cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi
sinh nhưng vẫn lạc quan.
IV. Luyện tập:
Ý nghĩa ẩn dụ, chỉ những cô gái
thanh niên xung phong, hồn nhiên,
trong sáng, dũng cảm trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ trên tuyến lửa
Trường Sơn.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Làm ở trên
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Suy nghĩ của em vê nhân vật P. Định
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm các tác phẩm nói về thế hệ trẻ VN hi sinh vì đất nước trong thời kì chiến
tranh.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài nội dung, nghệ thuật của vb.
+ Tìm hiểu kĩ nhân vật Phương Định: tính cách, việc làm, sở thích
Ngày giảng: 10/6/2020
Tiết 130:
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức
- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học.
- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện hiện đại đã học.
2. Kĩ năng:
Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm truyện hiện đại việt Nam
3. Thái độ:
Giáo dục tình cảm nhân văn cho học sinh.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bảng hệ thống hoá kiến thức
5
2. Học sinh: Làm đề cương ôn tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Hoạt động 1: Khởi động
Để nắm vững nội dung kiến thức cơ bản của những tác phẩm truyện hiện đại
Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn 9. Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học
hôm nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Bảng hệ thống hoá
- Kể tên các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn
9?
- GV kẻ bảng thống kê theo mẫu.
- Gọi HS lên bảng điền lần lượt nội dung từng tác phẩm- nhận xét.
STT
Tên tác
phẩm
Thể loại, PTBĐ Nghệ thuật Ý nghĩa
1
Làng
Kim Lân
1948
- Tl: truyện ngắn
- Ptbđ: Kể, biểu
cảm, NL
- Tạo tình huống
truyện gay cấn.
Miêu tả tâm lí nhân
vật chân thực sinh
động qua suy nghĩ,
hành động, lời nói.
- Tình cảm yêu
làng, lòng yêu
nước của người
nông dân trong
thời kì kháng chiến
chống TDP.
2
Lặng lẽ
Sa Pa
Nguyễn
Thành
Long
1970
- Tl: truyện ngắn
- Ptbđ: Kể, miêu tả,
biểu cảm, NL
- Tạo tình huống
truyện tự nhiên,
tình cờ, hấp dẫn.
- xây dựng đối
thoại, độc thoại,
độc thoại nội tâm.
- Miêu tả thiên
nhiên đặc sắc;
miêu tả hân vật với
nhiều điểm nhìn.
- Thể hiện niềm
yêu mến đối với
những con
ngườicó lẽ sống
cao đẹp đang lặng
lẽ cống hiến quên
mình cho tổ quốc
3.
Chiếc
lược ngà
- Tl: truyện ngắn
- Ptbđ: Kể, miêu tả,
biểu cảm, NL
- Tạo tình huống
truyện éo le.
- Có cốt truyện
- Là câu chuyện
cảm động về tình
cha con sâu nặng ,
6
Nguyễn
Quang
Sáng
1966
mang yếu tố bất
ngờ.
- Lựa chọn người
kể chuyện là bạn
của anh Sáu.
văn banrcho ta
hiểu thêm những
mất mát to lớn của
chiến tranh mà
nhân dân ta đã trải
qua trong cuộc k/c
chống Mĩ.
4
Những
ngôi sao
xa xôi
Lê Minh
Khuê
1971
- Tl: truyện ngắn
- Ptbđ: Kể, miêu tả,
biểu cảm, NL
- Sử dụng ngôi kể
thứ nhất, lựa chọn
nhân vật người kể
chuyện đồng thời
là nhân vật trong
truyện.
- Miêu tả tâm lí và
ngôn ngữ nhân vật.
- Trần thuật, đối
thoại tự nhiên.
- Truyện ca ngợi
vẻ đẹp tâm hồn
của ba cô gái thanh
niên xung phong
trong hoàn cảnh
chiến tranh ác liệt.
II. Đất nước và con người Việt Nam qua 5 truyện ngắn đã học
- HS thảo luận nhóm câu hỏi 2,3
trong sgk.
- Các tác phẩm truyện sau CM T8-
1945 đã phản ánh được những nét
gì về đất nước và con người VN ở
giai đoạn đó?
- Hình ảnh các thế hệ con người
Việt Nam yêu nước trong hai cuộc
kháng chiến được miêu tả qua
những nhân vật nào? Họ có những
phẩm chất và nét tính cách nổi bật
nào?
- Đại diện trình bày, nhận xét bổ
sung.
- GV nhận xét, kết luận.
*Nội dung:
- Phản ánh cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc
hào hùng và sự sáng tạo to lớn của con người
Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất
nước.
- Thể hiện những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam trong công cuộc bảo vệ, xây
dựng đất nước.
*Các thế hệ con người Việt Nam:
- Già: Ông Hai, Bà Hai, ông hoạ sĩ.
- Trung niên, thanh niên: Bác lái xe, ông Sáu,
ông Ba, Nhĩ, vợ Nhĩ, Anh thanh niên, cô kĩ
sư, ba cô thanh niên xung phong....
- Thiếu nhi: Bé Thu.
=>Họ là những con người yêu quê hương,
đất nước, trung thực, dũng cảm, hồn nhiên,
yêu đời, khiêm tốn, sẵn sàng hi sinh cho độc
lập tự do của Tổ quốc.
- Những nét riêng của mỗi nhân vật:
+ Ông Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt,
nhưng phải đặt trong tình cảm yêu nước và
tinh thần kháng chiến.
+ Anh thanh niên: Yêu thích và hiểu được ý
nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên
đỉnh núi cao.
+ Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng
7
nàn, thắm thiết với người cha.
+ Ba cô TNXP: Tinh thần dũng cảm không
sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy
hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc
quan.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Làm ở trên.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Suy nghĩ của em vê nhân vật Anh thanh niên, bé Thu, ông Hai
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm các tác phẩm nói về thời kì chiến tranh chống Pháp, Mĩ
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài nội dung, nghệ thuật của các vb.
- Chuẩn bị: Ôn tập truyện ( tiêp)
Yêu cầu: nắm chắc nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm truyện đã học, tóm tắt các
truyện, phân tích nhân vật...
Ngày giảng: 12/6/2020
Tiết 131:
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Tiếp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học.
- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện hiện đại đã học.
2. Kĩ năng:
Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm truyện hiện đại việt Nam
3. Thái độ:
Giáo dục tình cảm nhân văn cho học sinh.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bảng hệ thống hoá kiến thức
2. Học sinh: Làm đề cương ôn tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
8
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Hoạt động 1: Khởi động
GV nêu mục tiêu bài
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HĐ của GV và HS Nội dung
H.Các tác phẩm truyện trên được trần
thuật theo các ngôi kể nào?
Có những truyện nào có nhân vật kể
chuyện trực tiếp xuất hiện (nhân vật xưng
Tôi)?
Cách trần thuật này có ưu thế như thế
nào?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận trên bảng phụ.
1. Chiếc lược ngà.
- Ngôi kể: thứ nhất, nhân vật kể chuyện:
bác Ba.
- Tình huống: anh Sáu về thăm vợ con,
con gái anh kiên quyết không nhận anh
là ba, đến lúc phải chia tay bé Thu mới
nhận ra cha, đến lúc hi sinh anh Sáu vẫn
không được gặp lại con.
- Tác dụng: truyện bất ngờ, hấp dẫn
nhưng vẫn chân thực vì phù hợp với lô
gic cuộc sống thời chiến tranh và tính
cách các nhân vật. Nguyên nhân được lí
giải thú vị (cái thẹo)
2. Lặng lẽ Sa Pa.
- Ngôi kể thứ ba. Đặt nhân vật vào điểm
nhìn của ông hoạ sĩ.
- Tác dụng: không gian truyện mở rộng
hơn, tính khách quan của hiện thực
được tăng cường hơn.
- Tình huống : Cuộc gặp gỡ bất ngờ
giữa 3 người trên đỉnh cao Yên Sơn
2600 m
3. Làng.
- Ngôi kể: thứ 3, theo điểm nhìn của
nhân vật ông Hai.
- Tình huống: Tin làng chợ Dầu theo
giặc và tin sai lệch được cải chính.
- Tác dụng: tình yêu làng, nước được
thể hiện khéo léo, sâu sắc và hay qua
tình huống đắt giá.
4. Bến quê.
- Ngôi kể: thứ ba, đặt điểm nhìn vào
9
Kể một truyện ngắn mà em thích?
PBCN về một nhân vật để lại ấn tượng
sâu sắc?
HS hoạt động cặp đôi 5p
GV gợi ý:
- Giới thiêu về nhân vật mà em yêu mến.
- Vì sao em yêu thích nhân vật đó?
- Tình cảm của em đối với nhân vật.
- Em học tập được ở nhân vật điều gì?
nhân vật Nhĩ.
- Tình huống: Một người bệnh nặng sắp
chết, không đi đâu được nữa, nghĩ lại
cuộc đời mình và hoàn cảnh hiện tại.
- Tác dụng: Rút ra những trải nghiệm về
cuộc đời mình, về quy luật cuộc sống.
Tâm trạng và tình cảm đối với quê
hương, gia đình.
5. Những ngôi sao xa xôi.
- Ngôi kể: thứ nhất - Phương Định.
- Tình huống: Một lần phá bom nổ
chậm, Nho bị thương, một trận mưa đá
bất ngờ trên cao điểm.
- Tác dụng: hiện rõ cuộc sống sinh hoạt,
chiến đấu hằng ngày trên cao điểm vô
cùng ác liệt, hiểm nguy có thể hi sinh
bất cứ lúc nào, nhưng họ vẫn hồn nhiên,
kiên cường.
IV. Luyện tập :
- Kể tóm tắt truyện.
- PBCN về một nhân vật mà em thích
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Làm ở trên.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Suy nghĩ của em vê tình huống trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm các tác phẩm nói về thời kì chiến tranh chống Pháp, Mĩ
- Vẽ chân dung 1 nhân vật trong các tác phẩm trên mà em thích nhất ( treo góc lớp)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Nắm chắc những nội dung đã ôn tập.
- Tóm tắt các truyện, phân tích nhân vật.
10
Ngày giảng: 13/6/2020
Tiết 133:
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hệ thống hóa các kiến thức về từ loại (danh từ, động từ, tính từ ).
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức về từ loại.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng các từ loại trong nói (viết)
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bảng phụ
2. Học sinh: Làm bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Hoạt động 1: Khởi động
Để giúp các em có cái nhìn hệ thống về kiến thức từ loại, cụm từ, thành phần
câu, các kiểu câu. Nắm được bản chất của từng đơn vị kiến thức và nhận biết được
chúng trong các câu cụ thể. Chúng ta cùng tổng kết phần ngữ pháp.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
khái niệm về DT, ĐT, TT.
H.Nêu khả năng kết hợp của danh
A. Từ loại.
I. Danh từ, động từ, tính từ.
a. Danh từ.
* Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ người,
vật, hiện tượng, khái niệm
VD: Cỏ, cây, đất, thuyền , bảng, bàn, .
- Khả năng kết hợp: DT có thể kết hợp với từ
11
từ?
H.Danh từ thường giữ chức vụ gì
trong câu?
H.Thế nào là động từ? Lấy ví dụ?
H.Cho biết khả năng kết hợp của
động từ?
H.Động từ thường giữ chức vụ gì
trong câu?
H.Thế nào là tính từ? Lấy ví dụ?
H.Cho biết khả năng kết hợp của
tính từ?
H.Tính từ thường giữ chức vụ gì
trong câu là gì ?
H.Ngoài 3 từ loại chính chúng ta
còn học những từ loại nào nữa?
H. Số từ là gì? Lấy ví dụ?
H. Số từ có thể kết hợp với những
từ nào?
H. Số từ có thể giữ chức vụ gì
trong câu?
H.Thế nào là lượng từ? Lấy ví dụ?
H.Đại từ là gì? Lấy ví dụ?
chỉ số lượng đứng trước và chỉ từ đứng sau: ..
- Chức vụ chủ yếu:
+ Làm chủ ngữ.
+ Khi làm VN phải có thêm từ là đứng trước.
VD: Anh Nam là người Hà Nội.
b. Động từ.
* Khái niệm: ĐT là những từ chỉ hành động,
trạng thái của sự vật.
* Khả năng kết hợp: ĐT thường kết với những
từ: Đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ để tạo thành
cụm ĐT.
* Chức vụ chủ yếu của ĐT:
- Làm VN trong câu.
- Khi làm CN, thì mất hết khả năng kết hợp
với các từ: đã, sẽ, đang.
- Làm định ngữ: Việc ghi chép là cần thiết)
- Làm bổ ngữ: Cháu bé đang tập đi. )
- Làm trạng ngữ: Yêu thương, lòng ta thanh
thản.
c. Tính từ.
* Khái niệm: Tính từ là những từ chỉ đặc
điểm, tính chất của sự vật, hành động trạng
thái.
* Khả năng kết hợp: TT có thể kết hợp với
các từ: Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn để tạo thành
cụm tính từ. Khả năng kết hợp của TT với
những từ hãy, đừng, chớ là rất hạn chế.
* Chức vụ chủ yếu của TT: Làm CN, VN
trong câu, khả năng làm VN của TT bị hạn
chế hơn động từ.
II. Các từ loại khác.
a. Số từ
* Khái niệm: Số từ là những từ chỉ số lượng
và thứ tự của sự vật.
* Khả năng kết hợp: Số từ kết hợp với từ ngữ
khác làm trạng ngữ:
* Chức vụ ngữ pháp:
- Làm CN: Năm hơn ba.
- Làm VN: Anh em bốn biển một nhà.
- Làm bổ ngữ: Học một biết mười.
b. Lượng từ:
* Khái niệm: Là những từ chỉ lượng ít hay
nhiều của sự vật: Các, những, mọi, mỗi
c. Đại từ.
* Khái niệm: Là những từ dùng để trỏ vào sự
12
H.Chức vụ của đại từ trong câu?
Lấy Ví dụ?
H. Thế nào là phó từ? Lấy ví dụ?
H.Thế nào là chỉ từ? Lấy ví dụ?
H.Quan hệ từ là gì? Lấy ví dụ?
H.Trợ từ là gì? Lấy ví dụ?
H.Thán từ là gì? Lấy ví dụ?
H. Tình thái từ là gì? Lấy ví dụ?
vật trong không gian, thời gian: ai, tớ, nó, hắn,
bao nhiêu, gì, mấy, sao
* Chức vụ:
+ Làm CN: Nó chạy.
+ Làm VN: Nó đâu?
+ Làm định ngữ: Tổ chúng tôi đã hoàn thành
kế hoạch.
d. Phó từ
* Khái niệm:
VD: Đang học bài.
Rất tốt.
đ. Chỉ từ
* Khái niệm:
VD: Sông này, núi nọ, ngày kia,.
g. Quan hệ từ
* Khái niệm:
h. Trợ từ
* Khái niệm:
VD: Này -> Này chị.
ừ nhỉ -> Vui nhỉ.
i. Thán từ
* Khái niệm:
VD: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
k. Tình thái từ:
* Khái niệm:
VD: ăn chăng? đi nào! Thôi nhé..
VD: Con ở đây cơ mà!
Kể cũng đắt nhỉ?
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Làm bài tập trong sgk.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng danh từ. động từ, tính từ.
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sưu tầm các đoạn văn có sử dụng các từ loại.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Nắm chắc những nội dung đã ôn tập.
- Chuẩn bị văn bản: Bố của Xi-mông.
+ Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi trong sgk.
13
Ngày giảng: 13/6/2020
Tiết 134:
BỐ CỦA XI-MÔNG
(Trích)
Mô-pa-xăng
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khát khao của em.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thương bạn bè và mở rộng ra đó là tình thương yêu con người.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Toàn văn truyện “Bố của Xi- Mông”
2. Học sinh: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Hoạt động 1: Khởi động
Một trong những cây bút truyện ngắn lừng danh thế giới là Mô-pa-xăng. Và “Bố của
Xi-mông” đã chạm tới một vấn đề xã hội đời thường rất nhạy cảm và sâu sắc: Thái độ
của mọi người đối với những người phụ nữ lỡ lầm, đặc biệt là với những đứa trẻ
không có bố
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV giới thiệu chân dung tác giả.
- HS theo dõi chú thích sgk.
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản:
1.Tác giả, văn bản:
a. Tác giả:
14
H. Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Mô-pa-xăng?
- GV bổ sung, nhấn mạnh về vị trí, tài
năng.
H. Nêu xuất xứ và nội dung khái quát
của đoạn trích?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể
hiện được tình cảm của nhân vật.
.
H.Thế nào là đóng đinh chữ chi, thâm
tâm?
H.Hãy xác định thể loại của văn bản?
H.Truyện được kể theo ngôi kể thứ
mấy? Tác dụng của ngôi kể đó là gì?
H.Văn bản trên được chia làm mấy
phần? Xác định giới hạn và nội dung
từng phần?
- HS đọc đoạn 1.
H. Đoạn văn vừa đọc có nội dung gì?
H. Theo em Xi-mông gặp phải nỗi bất
hạnh nào?
- Hoàn cảnh: Không có bố. Bị bạn trêu
chọc.
H.Trong hoàn cảnh đó Xi-mông đã làm
gì?
H.Em có nhận xét gì về tâm trạng của
Xi-mông qua những chi tiết trên?
H. Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả của tác giả trong đoạn văn này?
H.Qua đó chú bé Xi-mông phải chịu
một nỗi đau khổ như thế nào?
- HS đọc diễn cảm đoạn: bỗng....bỏ đi
- Mô- pa-xăng (1850-1893) là nhà văn
hiện thực xuất sắc của nước Pháp thế kỉ
XIX.
- Nổi tiếng toàn thế giới về thể loại truyện
ngắn.
b.Văn bản: Trích trong truyện ngắn cùng
tên, in trong tập: Tuyển tập truyện ngắn
Pháp thế kỉ XIX (1986)
- Văn bản trích đề cập một vấn đề xã hội:
Thái độ của mọi người đối với những phụ
nữ bị lầm lỗi.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích:
a. Đọc, tóm tắt:
b. Chú thích (Sgk)
3. Thể loại: Truyện ngắn.
4. Ngôi kể: Ngôi thứ 3.
5. Bố cục: 4 phần
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Xi - mông.
a. Tâm trạng ở bờ sông:
-
Bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục vì không có
bố.
- Chú định ra bờ sông để tự tử.
- Tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chi
tiết, tỉ mỉ qua cảnh thiên nhiên, hành động,
cử chỉ.
-> Nỗi đau tinh thần không thể giải thoát
b. Tâm trạng khi gặp bác Phi- líp.
15
rất nhanh.
H.Xi-mông tỏ thái độ như thế nào khi
gặp bác Phi -líp ở bờ sông?
- HS chú ý phần 4
H.Trước những lời đùa cợt của lũ bạn
ác ý ở trường, Xi-mông có cách phản
ứng như thế nào?
H.Thái độ đó chứng tỏ điều gì?
H.Em có nhận xét như thế nào về Xi -
mông qua tất cả các chi tiết trên?
- GV liên hệ thực tế.
- GV: Blăng-sốt là cô gái một thời lầm
lỡ khiến cho Xi-mông không có bố.
H.Chị BLăng-sốt được giới thiệu là
người như thế nào?
H.Qua đó ta có thể nhận xét gì về
người phụ nữ này?
- HS quan sát văn bản
H.Bác thợ rèn được tác giả miêu tả
chân dung như thế nào?
H.Khi đứng trước chị Blăng- sốt bác có
thái độ như thế nào?
H.Trước những lời nói của Xi- mông
Bác đã có phản ứng như thế nào?
H.Qua đó, em nhận xét gì về bác Phi
líp?
H.Nêu nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
- Khi gặp bác Phi-líp:
+ Khóc nức nở, giọng nghẹn ngào.
Chúng nó đánh cháu...vì...cháu...không có
bố...không có bố.
-> Đau đớn, tủi nhục, xấu hổ, tuyệt vọng
và bất lực.
c. Thái độ của Xi-mông ở trường ngày
hôm sau:
- Em chủ động trả lời và quát ngay vào
mặt chúng: Bố tao là Phi-líp.
-> Niềm tự hào, hãnh diện.
=> Xi-mông là một cậu bé đáng thương,
đáng yêu.
2. Nhân vật Blăng -sốt.
- Một con người nghiêm nghị như không
muốn bất cứ người đàn ông nào bước qua
ngưỡng cửa nhà mình.
-> Qua đây ta thấy chị không phải là
người phụ nữ hư hỏng mà không may lầm
lỡ, bị lừa dối. Một con người đáng được
cảm thông.
3. Nhân vật bác thợ rèn Phi-líp.
- Người thợ cao lớn, râu tóc đen, quăn, vẻ
mặt nhân hậu.
- Đứng trước chị BLăng-sốt bác cảm thấy
cần phải
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_129_den_134_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf