Tiết 107: ÔN TẬP BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Củng cố cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lí
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Chăm chỉ: Có ý thức sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài văn nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS về nhà hoàn thiện các phiếu học tập theo
định hướng của GV
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn
trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Viết đoạn văn, bài văn bài văn nghị luận về về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Năng lực thẩm mĩ:
+ Viết đoạn văn, bài văn bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
sạch đẹp, bố cục rõ ràng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Phiếu học tập, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Đọc nghiên cứu và chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu
- Kích thích gây hứng thú học tập, tạo kiến thức nền
b. Nội dung
- GV cho đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
c. Sản phẩm
- HS xác định đúng đề bài thuộc nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
d. Tổ chức thực hiện
H. Đềvăn trên thuộc thể văn nghị luận nào? Dựa vào đâu mà em biết?
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua câu trả lời
của HS
47 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 106 đến 115 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 22/02/2021 – 9A3,2
Tiết 106: ÔN TẬP BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn tập các nọi dung kiến thức về bài văn nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
- Dàn bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Viết một đoạn cho đề văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo
viên.
- Chăm chỉ: Có ý thức sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS về nhà hoàn thiện các phiếu học tập theo
định hướng của GV
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn
trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Viết đoạn văn, bài văn bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống.
- Năng lực thẩm mĩ:
+ Viết đoạn văn, bài văn bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống sạch đẹp, bố cục rõ ràng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Phiếu học tập, máy chiếu, các bài văn mẫu
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu
- Kích thích gây hứng thú học tập, tạo kiến thức nền
b. Nội dung
- Giáo viên cho học sinh nghe một đoạn văn mẫu
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ
- Gv đặt câu hỏi
H. Đoạn văn trên thuộc thể văn nghị luận nào? Dựa vào đâu mà em biết?
- Hs: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: trả lời
- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng
* Đánh giá kết quả:
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua câu trả lời
của HS.
-> Ở tiết trước các em đã làm quen và biết được bài văn nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống. Tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng những kiến
thức...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các nội
dung kiến thức về bài văn nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Dàn bài chung của bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống.
b. Nội dung - Phương thức thực hiện:
Hoạt động giao nhiệm vụ - làm phiếu
HT nhóm 4 (5p):
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
của học sinh, ghi kiến thức về khái
niệm và dàn bài của bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau –HS báo
cáo
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: nêu yêu cầu- Chiếu trên
bảng:
1. Thế nào là nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống?
2. Nêu dàn bài của bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống?
H. Mở bài cần nêu những ý nào gì ?
I. Ôn tập phần lý thuyết.
1. Khái niệm
=> NL về 1 sự việc, hiện tượng đời
sống là những vấn đề xảy ra thường
nhật trong đời sống có ý nghĩa đối với
xã hội, đáng khen, đáng chê hay có
vấn đề đáng suy nghĩ.
2. Dàn bài
a. Mở bài:
+ Giới thiệu hiện tượng
+ Nêu sơ lược nhận xét, đánh giá
(quan điểm của bản thân)
b. Thân bài: triển khai các luận điểm
+ Phân tích
+ Đánh giá.
c. Kết bài.
+ Khái quát vấn đề
+ Rút ra bài học cho bản thân hoặc lời
khuyên...
H. Thân bài cần nêu những ý nào gì ?
H. Kết bài cần nêu những ý nào gì ?
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS lập được dàn bài gắn
với đề văn cụ thể
b. Nội dung - Phương thức thực hiện:
Hoạt động nhóm 4 (5p) làm phiếu HT
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
của học sinh
*Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau –HS báo
cáo
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh: hoạt động nhóm – Phiếu
HT.
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs
II. Luyện tập
1. Đề bài
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay
là vứt rác ra đường hoặc những nơi
công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp
nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt
rác xuốngEm hãy viết bài văn nêu
suy nghĩ của mình.
2. Dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện
tượng rác thải làm ô nhiễm môi
trường.
b. Thân bài
- LĐ1: Thực trạng
+ Rác thải xuất hiện khắp mọi nơi: bên
hồ nước, trong công viên, ao, hồ...
+ Nhiều người tự do xả rác: vỏ chai, lon,
lọ, giấy, bao bì nilon,...thập cẩm các
loại.
+ Người đi xe máy, ô tô, đi bộ, đi xe
đạp....tiện tay cũng vứt ra rác đường.
- LĐ2: Tác hại
+ Ô nhiễm nguồn nước, không khí,
lòng đất.
+ Mất mĩ quan. Tắc nghẽn cống rãnh...
+ Đe dọa trực tiếp tới sức khỏe con
người: Ung thư, đường hô hấp, bệnh
ngoài da...
+ Cản trở quá trình sinh trưởng của
thực vật, sói mòn đất.
- LĐ 3: Nguyên nhân
+ Thói quen xấu, lâu ngày khó sửa.
+ Thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
+ Ích kỉ bản thân không biết đến cộng
đồng, xã hội.
- LĐ4: Giải pháp
+ Nghiêm cấm xả rác bừa bãi, đổ rác
đúng nơi quy định. Phạt tiền xử lí hành
chính.
+ Tuyên truyền, vận động, giáo dục
nâng cao ý thức cộng đồng.
a. Mục tiêu: HS viết được một đoạn
cho đề văn nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống
b. Nội dung - Phương thức thực hiện:
Hoạt động cá nhân (7p) triển khai luận
điểm 1 thành 1 đoạn văn làm phiếu HT
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
của học sinh
*Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau –HS báo
cáo
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc cá nhân – Phiếu
HT.
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs
- HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Phân loại rác thải. Tổ chức hoạt động
“3R” (Tái chế, tái sử dụng và giảm
thiểu).
c. Kết bài:
- Khẳng định vấn đề và đưa ra lời
khuyên.
3. Viết bài
Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà)
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào bài viết
b. Nội dung:
- Viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện trượng, đời sống.
Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Bài viết của học sinh
* Phương án kiểm tra đánh giá:
- HS tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá
c. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Viết hoàn chỉnh bài tập làm văn “Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay
là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi
tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuốngEm hãy viết bài văn nêu suy nghĩ
của mình”
- Hs: tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: về nhà viết bài
- Dự kiến sản phẩm: Bài viết của học sinh
* Báo cáo kết quả: Hs trình bày bài viết vào đầu tiết học sau
* Đánh giá kết quả:
+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ GV đánh giá câu trả lời của HS.
->GV chốt kiến thức
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Chuẩn bị: Ôn tập bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí
+ xem và lập dàn ý cho các đề nghị luận về
Ngày giảng: 24/02/2021 – 9A2,3
Tiết 107: ÔN TẬP BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Củng cố cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lí
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Chăm chỉ: Có ý thức sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài văn nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS về nhà hoàn thiện các phiếu học tập theo
định hướng của GV
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn
trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Viết đoạn văn, bài văn bài văn nghị luận về về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Năng lực thẩm mĩ:
+ Viết đoạn văn, bài văn bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
sạch đẹp, bố cục rõ ràng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Phiếu học tập, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Đọc nghiên cứu và chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu
- Kích thích gây hứng thú học tập, tạo kiến thức nền
b. Nội dung
- GV cho đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
c. Sản phẩm
- HS xác định đúng đề bài thuộc nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
d. Tổ chức thực hiện
H. Đềvăn trên thuộc thể văn nghị luận nào? Dựa vào đâu mà em biết?
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua câu trả lời
của HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các nội
dung kiến thức về bài văn nghị luận
về một tư tưởng đạo lí.
- Dàn bài chung của bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống.
b. Nội dung - Phương thức thực hiện:
Hoạt động giao nhiệm vụ - HS HĐ cá
nhân – trả lời miệng.
c. Sản phẩm hoạt động: Khái niệm
dàn bài của bài văn nghị luận về một
một tư tưởng đạo lí.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh trình bày, bổ sung,đánh
giá.
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
H. Thế nào là nghị luận về về một vấn
đề tư tưởng, đạo lí?
H. Dàn bài bài văn nghị luận về về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS lập được dàn bài
gắn với đề văn cụ thể, viết được đoạn
văn theo yêu cầu.
b. Nội dung - Phương thức thực hiện:
Hoạt động nhóm 4 (5p) làm phiếu HT
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học
tập của học sinh, đoạn văn.
*Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau –HS báo
cáo
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
I. Ôn tập phần lý thuyết
1. Khái niệm
2. Dàn bài.
* Gồm 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng,
đạo lí cần bàn luận.
- Thân bài:
+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn
đề tư tưởng, đạo lí.
+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng,
đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống
riêng, chung.
- Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận
thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý
hành động.
II. Luyện tập
* Đề bài: Suy nghĩ về câu tục ngữ “gần
mực thì đen, gần đèn thì sáng”
a. Mở bài
Giới thiệu về câu tục ngữ, trích dẫn,
nêu ý nghĩa câu tục ngữ.
b. Thân bàn
- Giải thích: Mực - đen, đèn – sáng
Mực" vốn là loại mực Tàu dùng để
- Học sinh: hoạt động nhóm4 – 7 phút
– Phiếu HT.
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs
HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
- GV chia lớp làm 4 dãy, yêu cầu học
sinh viết các đoạn văn cho đề bài vừa
xây dựng dàn ý.
- Dãy 1: Mở bài
- Dãy 2+3: Thân bài
- Dãy 4: Kết bài
- HS trình bày – nhận xét.
- GV nhận xét, sữa chữa.
viết của những ông đồ ngày xưa, có
màu đen tuyền, dùng để mài cùng
nước lấy mực viết. "Đèn" là một vật
dụng dùng để thắp sáng cho con người,
soi tỏ mọi vật.
- Ý nghĩa của cả câu
- Nói về vai trò của tục ngữ trong cuộc
sống: sự ảnh hưởng của môi trường
sống đến với cuộc đời mỗi chúng ta.
- Chứng minh: Đưa ra những dẫn
chứng làm sáng tỏ câu tục ngữ.
- Mở rộng vấn đề: Đôi lúc không phải
cứ gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Liên hệ bản thân Rằng mỗi người
phải biết tu dưỡng đạo đức, phải biết
chọn những người bạn hiền để cùng tu
tập đạo đức, nhân cách cũng như trí
tuệ. Ngoài ra, ta cũng nên tạo ra những
môi trường lành mạnh để mọi người có
thể cùng nhau phát triển, soi sáng lẫn
nhau, mỗi người đều là ngọn "đèn" để
người khác được soi tỏ
c. Kết bài
- Kết thúc vấn đề và rút ra bài học
3. Viết bài văn
Hoạt động 4: vận dụng.
- Viết hoàn chỉnh bài tập làm văn của đề đã cho.
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Chuẩn bị: Nghị luận về tác phẩm truyện đoạn trích
+ Yêu cầu: Đọc lại các tác phẩm truyện, đoạn trích đã học
Nghiên cứu trả lời câu hỏi sgk
Ngày giảng: 05/05/2020
Tiết 109: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS về nhà hoàn thiện các phiếu học tập theo
định hướng của GV
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn
trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp.
+ Nói rõ ràng, mạch lạc các ý tưởng, quan điểm; biết bảo vệ quan
điểm của cá nhân một cách thuyết phục,
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc nghiên cứu và chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu
- Kích thích gây hứng thú học tập, tạo kiến thức nền
b. Nội dung
Kể tên các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn?
c. Sản phẩm
- HS trả lời: Phép lặp, thế, nối, đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, tưởng
tượng.
d. Tổ chức thực hiện
GV đưa ra câu hỏi
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua câu trả lời
của HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
II. Luyện tập
- Nhận biết được phép liên kết
câu, liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi
về liên kết.
b. Nội dung - Phương thức thực
hiện: Hoạt động giao nhiệm vụ -
HS HĐN, HĐ cá nhân – trả lời
miệng.
c. Sản phẩm hoạt động: Đáp án
các bài tập.
* Phương án kiểm tra, đánh
giá
- Học sinh trình bày, bổ
sung,đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc, xác định yêu cầu của bài
tập?
- Gọi HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, bổ sung, sửa
chữa.
- GV nhận xét, kết luận.
HS đọc và xác định yêu cầu của
bài
tập 2?
- HS thảo luận cặp đôi, đại diện
trình bày, các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Xác định yêu cầu của bài tập 3?
1. Bài tập 1. Xác định phép liên kết câu và
liên kết đoạn văn.
a. Phép liên kết câu và LK đoạn văn.
- Liên kết câu: lặp từ vựng: Trường học.
- Liên kết đoạn văn: Thế bằng tổ hợp đại
từ: Như thế = Về mọi mặt.
b. Phép LK câu và LK đoạn văn.
- Liên kết câu: Lặp từ vựng: Văn nghệ.
- Liên kết đoạn văn: Lặp từ vựng: Sự sống,
văn nghệ.
c. Phép LK câu.
- Liên kết câu: Lặp từ vựng: Thời gian,
con người.
d. Phép LK câu.
- Liên kết câu: Dùng từ trái nghĩa: Yếu
đuối - mạnh; Hiền lành - ác.
2. Bài tập 2. Tìm cặp từ trái nghĩa, phân
biệt đặc điểm thời gian vật lí với đặc điểm
thời gian tâm lí.
- Các cặp từ trái nghĩa:
Thời gian vật lí Thời gian tâm lí
Vô hình
Giá lạnh
Thẳng tắp
Đều đặn
Hữu hình
Nóng bỏng
Hình tròn
Lúc nhanh lúc chậm
3. Bài tập 3. Xác định lỗi về liên kết nội
- GV dùng bảng phụ HS đọc,
- HĐ nhóm lớn trong 5 phút, đại
diện trình bày kết quả, các nhóm
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa chữa trên
bảng phụ.
Đoạn văn mắc lỗi gì? Nêu cách
sửa?
- HS suy nghĩ, trình bày, nhận
xét.
- GV nhận xét, kết luận.
dung, sửa lại:
a. Các câu không tập trung vào chủ đề,
mỗi câu một đề tài.
- Sửa lại: Cắm đi một mình trong đêm.
Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi
bên kia một dòng sông. Anh nhớ hồi đầu
vào mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn
xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch
lạc đã vào chặng cuối.
b. Trình tự các sự việc nêu trong đoạn văn
không hợp lí.
- Sửa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào
đâu câu 2: Suốt hai năm anh ốm nặng, chị
làm quần quật...
4. Bài tập 4. Lỗi về liên kết về hình thức:
a. Dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống
nhất
- Sửa lại: Thay từ: nó = chúng.
b. Hai từ: văn phòng và hội trường không
thể đồng nghĩa với nhau trong trường hợp
này.
- Sửa lại: Nên thay từ “Hội trường” ở câu
2 bằng từ “Văn phòng” .
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng.
- Viết một đoạn văn có sử dụng phép liên kết, chỉ ra phép liên kết đó?
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: Mùa xuân nho nhỏ
+ Đọc thuộc thơ, tìm hiểu tác giả, văn bản, bố cục, thể loại, PTBĐ, hoàn
cảnh sáng tác.
Ngày giảng: 26/2/2021 – 9A1
27/2/2021 – 9A4
Tiết 110, Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Tiết 1)
(Thanh Hải)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Vài nét sơ lược về tác giả Thanh Hải và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Mùa xuân nho nhỏ.
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ Huế và tâm trạng của nhà
thơ Thanh Hải.
2. Phẩm chất.
- Yêu nước:
+ Yêu thiên nhiên, đất nước, tự ý thức góp một phần công sức nhỏ bé của
bản thân bằng những việc làm thiết thực để cống hiến cho quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm:
+ Có ý thức học tập, rèn luyện để trở thành những công dân tốt góp phần
xây dựng đất nước.
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS về nhà hoàn thiện các phiếu học tập theo
định hướng của GV
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn
trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ thực tế trách nhiệm của
bản thân trong việc bảo vệ và thực hiện quyền trẻ em
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: biết đọc VB theo kiểu, loại; hiểu được nội dung.
- Năng lực văn học: Nhận biết và phân biệt được các loại văn bản văn
học. Phân tích được tác dụng của một số yếu tố hình thức nghệ thuật
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Tài liệu liên quan đến tác gỉa Thanh Hải.
- Ảnh chân dung Thanh Hải
- Phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu
- Kích thích gây hứng thú học tập, tạo kiến thức nền
b. Nội dung
Cho học sinh xem và nghe ngâm thơ bài mùa xuân nho nhỏ
c. Sản phẩm
- HS trả lời: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
GV đưa ra câu hỏi
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
* Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua câu trả lời
của HS và dẫn dắt vào bài.
Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, mùa xuân luôn mang đến
cho mọi người không khí tươi vui và cảm giác dễ chịu. Tuy nhiên mùa xuân
cũng là mùa để cho con người suy ngẫm và gửi gắm những khát vọng của mình.
Với nhà thơ Thanh Hải, ông đã gửi gắm điều gì qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được
những nét cơ bản về tác giả Thanh
Hải
b. Nội dung - Phương thức thực
hiện: Hoạt động giao nhiệm vụ - làm
phiếu HT cá nhân (3p): Nêu những
nét cơ bản về tác giả Thanh Hải và
văn bản mùa xuân nho nhỏ
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học
tập của học sinh, ghi kiến thức về
TG- VB mà HS biết.
*Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau –HS
báo cáo
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: nêu yêu cầu- Chiếu trên
bảng:
- Yêu cầu học sinh quan sát ảnh chân
dung nhà thơ
- HĐ cá nhân
H. Hãy nêu những nét chính về nhà
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản:
1. Tác giả, văn bản:
a. Tác giả:
- Thanh Hải ( 1930- 1980)
- Tên khai sinh: Phạm Bá Ngoãn.
thơ Thanh Hải?
H. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra đời
trong hoàn cảnh nào?
- Gv hướng dẫn cách đọc: Giọng điệu
bài thơ có sự thay đổi: khi thì say sưa
trìu mến; lúc nhanh, hối hả phấn
chấn; lúc tha thiết, trầm lắng.
- Gv đọc mẫu – gọi hs đọc
- Nhận xét và sửa chữa.
H. Em biết gì về: chim chiền chiện,
lộc, phách tiền?
- Gv mở rộng:
+ Hoà ca: bài ca gồm nhiều âm sắc,
giọng điệu hòa hợp.
+ Nốt trầm: Nốt nhạc ghi âm thấp, trầm.
H. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ
nào? Cách ngắt nhịp?
- Gần các điệu dân ca trung bộ, âm
hưởng nhẹ nhàng tha thiết, thể hiện
ước nguyện của mình trước mùa
xuân.
H. Bài thơ có sự kết hợp của các
phương thức biểu đạt nào?
H. Bài thơ chia làm mấy phần? Nêu
nội dung từng phần?
- Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh mùa
xuân, mùa xuân của thiên nhiên, mùa
xuân của đất nước, cuối cùng là mùa
xuân nho nhỏ của mỗi người
a. Mục tiêu:
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên,
đất trời xứ Huế và tâm trạng của nhà
thơ Thanh Hải
b. Nội dung: Tìm hiểu Vẻ đẹp của
mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ
Huế và tâm trạng của nhà thơ Thanh
- Quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa
Thiên- Huế.
- Là cây bút có công xây dựng nền thơ
ca dân tộc.
b. Văn bản: Sáng tác tháng 11 năm
1980, khi nhà thơ đang nằm trên
giường bệnh.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích:
a. Đọc:
b. chú thích:
3. Thể thơ: Năm chữ, gắt nhịp: 3/2; 2/3.
4. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
kết hợp miêu tả.
5. Bố cục: 4 phần
- Khổ đầu: Mùa xuân của thiên nhiên.
- Khổ 2,3: Mùa xuân của đất nước, con
người.
- Khổ 4,5: Suy nghĩ và ước nguyện của
nhà thơ trước mùa xuân của đất nước.
- Khổ cuối: Lời ca quê hương, đất
nước qua điệu dân ca xứ Huế.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Mùa xuân của thiên nhiên, đất
trời:
Hải
Phương thức thực hiện: Hoạt động
cặp đôi (4p)
c. Sản phẩm hoạt động: phiếu học
tập của nhóm hs
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
d. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: nêu yêu cầu – chiếu trên
bảng chiếu
- Hs đọc khổ thơ trên bảng phụ.
H. Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên
được phác họa như thế nào? (qua
những h/a, âm thanh, màu sắc nào?)
H. Em có cảm nhận gì về các hình
ảnh, màu sắc và âm thanh này?
H. Em có nhận xét gì về việc sử dụng
từ ngữ của tác giả qua những hình
ảnh thơ trên?
- Gv: Gợi ý cấu trúc ngữ pháp câu
thơ, hình ảnh thơ như thế nào?
H. Cảnh sắc này gợi cho ta liên
tưởng đến vùng quê nào?
H. Chỉ bằng vài nét phác họa đó
người đọc cảm nhận được khung
cảnh mùa xuân ở đây như thế nào?
H. Trước mùa xuân của thiên nhiên
tươi đẹp như thế cảm xúc của nhà
thơ được thể hiện qua câu thơ nào?
- Hs thảo luận cặp đôi 2 phút
H. Từng giọt long lanh rơi”, theo em
nghĩ đó là những giọt gì?
- Giọt mưa xuân - Giọt âm thanh
- Giọt nắng - Giọt sương
- Hình ảnh: dòng sông xanh, bông hoa
- Màu sắc: xanh, tím
- Âm thanh: tiếng chim chiền chiện
-> Hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi
tắn, âm thanh rộn rã, vui tươi.
-> Liệt kê, tính từ, Đảo ngữ, các hình ảnh
chọn lọc.
=> Khung cảnh mùa xuân đầy sức
sống và niềm vui.
* Cảm xúc nhà thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
H. Trong hai câu thơ này tác giả sử
dụng biện pháp tu từ nào?
- sự chuyển đổi cảm giác: Thị giác ->
thính giác -> cảm nhận bằng xúc
giác.
- HĐ cá nhân – KT trình bày
H. Sự chuyển đổi cảm giác đó nói lên
tâm trạng gì của nhà thơ?
- Gv: Phải là người yêu đời, yêu thiên
nhiên tha thiết và tinh tế thì tác giả
mới có sự thay đổi về cảm nhận như
thế.
H. Khái quát nội dung của sáu câu
thơ đầu?
- Hs đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mục tiêu:
- Luyện cách đọc diễn cảm
2. Phương thức thực hiện: hoạt
động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: hs đọc bài
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS tự đánh giá
- Hs: đánh giá lẫn nhau
- Gv: đánh giá hs
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Đọc diễn cảm bài thơ, đọc thuộc
lòng đoạn thơ yêu thích?
- Hs: tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc cá nhân
- Giáo viên: quan sát, lắng nghe hs
làm việc, hỗ trợ khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của
học sinh
* Báo cáo kết quả: Hs: trình bày
miệng
-> Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác, điệp ngữ.
=> Cảm xúc say xưa, ngây ngất, chan
hòa của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên
nhiên, đất trời lúc vào xuân.
=> Bức tranh mùa xuân đẹp rực rỡ,
giàu sức sống, tràn ngập niềm vui, say
mê lòng người.
* Luyện tập
* Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống
thực tiễn.
b. Nội dung: Viết một đoạn văn ngắm cảm nhận của em về khung cảnh
thiên nhiên vào mùa xuân
Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Bài viết của học sinh
* Phương án kiểm tra đánh giá:
- HS tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá
c. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Viết một đoạn văn ngắm cảm nhận của em về
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_106_den_115_nam_hoc_2020_2021_tru.pdf