Bài giảng Tổng kết về ngữ pháp

A. Từ loại:

I. Danh từ, động từ, tính từ.

1. Định nghĩa:

a. Danh từ:

* Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm)

Lưu ý khi viết:

- Tên người, tên địa lí Việt Nam:

Ví dụ: Việt Nam, Lê Lợi.

-Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp không qua âm Hán Việt:

Ví dụ: Vích-to Xéc-ghê-vích Rô-ma-nốp.

(Tên: Vích-to; bố: Xéc-gây; dòng họ: Rô-ma-nốp)

-Tên của cơ quan tổ chức, giải thưởng danh hiệu

Ví dụ: Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng kết về ngữ pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Từ loại: I. Danh từ, động từ, tính từ. 1. Định nghĩa: a. Danh từ: * Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) Lưu ý khi viết: - Tên người, tên địa lí Việt Nam: Ví dụ: Việt Nam, Lê Lợi. -Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp không qua âm Hán Việt: Ví dụ: Vích-to Xéc-ghê-vích Rô-ma-nốp. (Tên: Vích-to; bố: Xéc-gây; dòng họ: Rô-ma-nốp) -Tên của cơ quan tổ chức, giải thưởng danh hiệu… Ví dụ: Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương. a1. Khả năng kết hợp: Danh từ thừơng đứng sau số từ, lượng từ. Ví dụ: - Một quyển sách - Những con trâu a2. Chức năng thường gĩư chức năng Chủ ngữ Ví dụ: Quyển sách này hay quá. Khi làm vị ngữ :đứng sau từ “là” * Ví dụ : - Anh ấy là bác sĩ. - Lao động là vinh quang. b. Động từ: Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: Đi, đứng… * Đứng sau : Hãy, đừng, chớ…( phó từ) b2: Chức năng: Thường giữ chức năng vị ngữ Ví dụ: Mây bay. Gió thổi. c. Tính từ: Chỉ tính chất , đặc điểm của sự vật , hoạt động trạng thái. Ví dụ: Cao, thấp, xanh, đỏ… 2. Bài tập: Bài tập 1: SGK. a) Một bài thơ hay không bao giờ đọc qua một lần mà bỏ xuống được. b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào. c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. d) Đối với cháu, thật là đột ngột […] e) –Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì đấy là sung sướng. *Đáp án: Danh từ: lăng, lần, làng. Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập. Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng. Bài tập 2: SGK. a) những, các, một /?/hay , /?/cái( lăng) b) hãy, đã, vừa  /?/đọc , /?/phục dịch c) rất, hơi, quá /?/lần , /?/làng… * Đáp án: /c(rất, hơi, quá)/hay /a/ cái lăng /b(hay, đã, vừa)/đọc /b/phục dịch /a(những, các, một)/lần /a/làng /c/đột ngột /a/ông(giáo) /c/phải /c/sung sướng Bài tập 3: B.T 5(SGK) a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không gìm nổi xúc động. b) Làm khí tượng, ở cao thế mới là lí tưởng chứ. c) Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không nhận xét được gì. * Đáp án: Từ tròn là tính từ, trong câu văn này nó được dùng như động từ. Từ lí tưởng là danh từ, trong câu văn này nó được dùng như tính từ. Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn này nó được dùng như danh từ. Bài tập nhanh: a) Cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã đi đến thắng lợi cuối cùng. b) Ông ấy có khuôn mặt rất Việt Nam. *Đáp án: Từ đấu tranh là động từ, trong câu văn này nó được dùng như danh từ. Từ Việt Nam là danh từ, trong câu văn này nó được dùng như tính từ. II. Các từ loại khác: Bài tập 1: a) Một lát sau, không phải chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên. b) Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay nhưng chưa bao gìơ tôi bị xúc động như lần ấy. c) Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt-cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. d) -Trời ơi, chỉ còn có năm phút. e) -Quê anh anh ở đâu thế?-Họa sĩ hỏi. g) -Đã bao giờ Tuấn… sang bên kia sông chưa hả? h) -Bố đang sai con làm cái việc gì lạ thế? Đáp án: Ba, năm Tôi, Bao nhiêu những ấy, đâu đã, mới, đã, đang ở, của, nhưng như chỉ, cả, Ngay, chỉ hả trời ơi Bài tập củng cố kiến thức: 1.Bài tập1: Khi nhận biết và phân biệt từ loại cần dựa vào tiêu chí nào? A. Ý nghĩa khái quát của từ B. Khả năng kết hợp của từ C. Chức vụ cú pháp thường đảm nhiệm D. Cả 3 tiêu chí trên. Đáp án: D 2.Bài tập2: Từ “băn khoăn” trong câu sau đây là danh từ? A. Anh cứ băn khoăn không hiểu mình làm thế đúng hay sai. B.Những băn khoăn ấy làm anh cứ day dứt mãi. C. Cái nhìn của cô gái làm ạnh không khỏi băn khoăn. D. Cảm giác băn khoăn cứ đeo đuổi anh mãi. Đáp án: Câu B 3.Bài tập 3: *Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? A.Quan hệ thời gian, mức độ B. Sự tiếp diễn tương tự C. Sự phủ định cầu khiến D. Quan hệ trật tự Đáp án: Câu D A.Từ loại: I. Danh từ, động từ, tính từ. 1. Định nghĩa (Danh từ, động từ, tính từ) 2. Nhận biết và phân biệt từ loại: a)Khả năng kết hợp b) Chức vụ cú pháp thường đảm nhiệm c) ý nghĩa khái quát của từ 3. Bài tập củng cố.

File đính kèm:

  • pptTiet 147 On tap ve Ngu phap.ppt