I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc - hiểu và tạo lập
văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng hai phép lập luận này trong khi nói và khi viết.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn bài
2. Học sinh: Soạn bài theo HD
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Bài cũ:
? Thế nào là phép phân tích tổng hợp?
b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 100: Luyện tập phân tích và tổng hợp - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B - 11/1/2020
Tiết 100: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc - hiểu và tạo lập
văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng hai phép lập luận này trong khi nói và khi viết.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn bài
2. Học sinh: Soạn bài theo HD
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra đầu giờ:
a. Bài cũ:
? Thế nào là phép phân tích tổng hợp?
b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Khởi động
Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu thế nào là phép phân tích tổng hợp. Để củng cố
và nắm chắc phần lý thuyết, tiết học hôm nay chúng ta...
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động theo nhóm 5 em
- Nhóm 1: Bài tập 1
- Nhóm 2 và nhóm 3: Bài tập 2
- Nhóm 4 và nhóm 5: Bài tập 3
- Nhóm 6: Bài tập 4
* Đại diện các nhóm trình bày, các thành
I. Nhận diện văn bản phân tích.
1. Bài tập 1:
* Đoạn a
- Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác
- Trình tự phân tích:
+ Thứ nhất: Cái hay thể hiện ở các làn
điệu xanh..
viên trong lớp nhận xét, bổ xung ý kiến.
* Giáo viên kết luận
? Thế nào là học qua loa, đối phó?
? Nêu những biểu hiện của học đối
phó?
? Phân tích bản chất của lối học đối
phó?
? Nêu tác hại của lối học đối phó?
? Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách để
lập dàn ý?
+ Thứ hai: Cái hay thể hiện ở các cử
động
+ Thứ ba: Cái hay thể hiện ở các vần
thơ..
* Đoạn b: Luận điểm và trình tự phân
tích
- Luận điểm "Mấu chốt của thành đạt là
ở đâu"
- Trình tự phân tích:
+ Do nguyên nhân khách quan (Đây là
điều kiện cần): Gặp thời, hoàn cảnh,điều
kiện học tập thuận lợi,tài năng trời phú
+ Do nguyên nhân chủ quan (Đây là điều
kiện đủ)
Tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập
không mệt mỏi và không ngừng trau dồi
phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
II. Thực hành phân tích một vấn đề
1. Học qua loa có những biểu hiện
sau:
- Học không có đầu có đuôi, không đến
nơi đến chốn, cái gì cũng biết một tí
- Học cốt chỉ để khoe mẽ có bằng nọ,
bằng kia.
2. Học đối phó có những biểu hiện
sau:
- Học cốt để thầy cô không khiển trách,
cha mẹ không mắng, chỉ lo việc giải
quyết trước mắt.
- Kiến thưc phiến diện nông cạn
3. Bản chất:
- Có hình thức học tập như:cũng đến lớp,
cũng đọc sách, cũng có điểm thi cũng có
bằng cấp.
- Không có thực chất, đầu óc rỗng
tuếch
4. Tác hại:
- Đối với xã hội: Những kẻ học đối phó
sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội
về nhiều mặt.
- Đối với bản thân: Những kẻ học đối
phó sẽ không có hứng thú học tập
III. Thực hành phân tích một văn bản
* Dàn ý:
- Sách là kho tàng về tri thức được tích
lũy từ hàng nghìn năm của nhân loại. Vì
? Viết đoạn văn?
vậy, bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải
đọc sách.
- Tri thưc trong sách bao gồm những
kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực
tiễn.
- Càng đọc sách càng thấy kiến thức của
nhân loại mênh mông.
=> Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng
cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải
biết cách đọc mới có hiệu quả.
IV. Thực hành tổng hợp
Yêu cầu: Viết đoạn văn tổng hợp những
điều đã phân tích trong bài "Bàn về đọc
sách"
* Hoạt động 3: Luyện tập (tích hợp phần II,III)
* Hoạt động 4: Vận dụng (Tích hợp phâng IV)
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Sưu tầm các đoạn văn có sử dụng phép phân tích và tổng hợp
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
+ Học bài cũ, viết đoạn văn lại ở nhà.
+ Soạn bài: Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.
- Đọc văn bản sgk/20 và trả lời trước các câu hỏi sgk/20,21; Đọc trả lời các câu
hỏi phần luyện tập sgk/ 21.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_100_luyen_tap_phan_tich_va_tong_h.pdf