I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu
Trinh.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một bài thơ Đường luật.
- Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Tìm hiểu ngũ liệu trong sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi và suy nghĩ 1 phút.
10 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2019
Ngày giảng: 19/11 ( 8A7)
TiÕt 61: Văn học
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh)
ĐỌC THÊM: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
(Phan Bội Châu)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu
Trinh.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một bài thơ Đường luật.
- Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Tìm hiểu ngũ liệu trong sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi và suy nghĩ 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những nét chính về ND, NT của văn bản Bài toán dân số
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
GV: Nêu yêu cầu để HS trình bầy suy nghĩ về PCT, PBC
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, suy
nghĩ một phút
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả PCT?
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV: HD đọc: Giọng hào hùng, khẩu
khí ngang tàng
- GV: Đọc mẫu một lần
- HS: Đọc (2HS)
- GV: Giải thích các chú thích 1, 4, 6
HS suy nghĩ một phút
? Em hãy thuyết minh về thể thơ này?
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia
sẻ nhóm đôi, suy nghĩ một phút
? Nhận xét gì về giọng điệu của câu
thơ mở đầu?
- GV: “Làm trai” tức là trí làm trai, đó
là lòng kiêu hãnh, ý chí tự khảng định
mình, là khát vọng mãnh liệt, sống làm
trai là phải đem trí lực phục vụ cho đất
nước.
+ Làm trai phải lạ ở trên đời (PBC).
A. Đập đá ở Côn Lôn
I. Đọc , tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả - văn bản
a. Tác giả
- PCT (1872 - 1926), quê ở Quảng
Nam
- Là nhà chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX
- Giỏi biện luận, có tài văn chương
b. Văn bản
- Sáng tác trong thời giai PCT bị bắt
giam ở Côn Đảo
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc
b. Tìm hiểu chú thích
3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường
luật
4. Bố cục: 4 phần: Đề, thực, luận, kết
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu
* Câu 1 : Làm trai đứng giữa đất Côn
Lôn
- Giọng điệu dõng dạc, khẩu khí ngang
tàng
+ Làm trai sống ở sông (Ng C Trứ).
+ Chí làm trai bốn bể (Ng C Trứ).
+ Làm trai cho đáng nên trai
Xuống đông đông tĩnh lên đoài đoài
yên (Cao dao).
? Em hiểu từ ‘đứng giữa’ nói lên tư
thế gì của người chiến sĩ? Côn Đảo nói
lên điều gì ?
HĐ bàn đôi – 2p
? Nêu hiểu biết về nhà tù Côn Đảo ?
- HS đọc lại câu 2, 3, 4.
? Ba câu thơ diễn tả công việc gì của
người tù?
? Công việc ấy được diễn tả qua những
hành động nào?
- GV : Bình giảng về những chi tiết
trên.
? Nhận xét về tính chất công việc này?
- Nặng nhọc, khổ sai, vất vả.
? Qua cách diễn đạt của tác giả công
việc ấy trở nên như thế nào?
- Nhẹ nhàng, đơn giản.
? Ba câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật
gì, giọng điệu như thế nào?
- GV : Bốn câu thơ đó khắc họa hình
ảnh người tù cách mạng thật ấn tượng,
tư thế ngạo nghễ vươn cao tầm vũ trụ,
biến một công việc nặng nhọc khổ sai
vất vả thành một cuộc chinh phục thiên
-> Tạo dựng bối cảnh không gian, tư
thế hiên ngang đàng hoàng kiêu hãnh
coi thường kẻ thù của người tù yêu
nước.
* Câu 2 + 3 + 4
- Công việc đập đá, khai thác đá.
- Hành động :
+ lừng lẫy: nở núi non
+ xách búa: đánh tan...
+ ra tay: đập bể...
-> Nghệ thuật: đối, khoa trương, sử
dụng những động từ mạnh, giọng điệu
hào hùng.
-> Tầm vóc khổng lồ của người anh
hùng với những hành động mạnh mẽ,
phi thường, khí thế hiên ngang, sức
mạnh ghê gớm.
nhiên dũng mãnh của con người có sức
mạnh thần kì như một dũng sĩ thần
thoại.
- HS đọc 4 câu cuối
- GV : Tác giả trực tiếp bộc lộ những
cảm xúc, suy nghĩ của mình.
HĐN4 – 2P
N1,3 :
? Em hiểu ‘tháng ngày, thân sành sỏi’
là như thế nào?
- Thời gian dài dặc qua nhiều năm
tháng.
- Thân sành sỏi: chấp nhận gian khổ.
- GV: ‘mưa nắng’ chỉ những gian khổ
mà người tù phải chịu đựng. ‘Dạ sắt
son’ tinh thần cứng cỏi, trung kiên,
không sờn lòng đổi chí.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
N2,4:
? Nói ‘những kẻ vá trời’ là ngụ ý nói
điều gì?
- Mưu đồ những công việc lớn lao :
cứu nước.
? ‘Lỡ bước’ có nghĩa là gì?
- Gặp phải hoàn cảnh bất trắc, khó
khăn.
- GV: Việc con con có nghĩa là bị tù
đày lao động khổ sai.
? Giọng điệu ntn ?
? Thể hiện điều gì ?
HS suy nghĩ 1P
2. Bốn câu cuối
* Câu 5 + 6
-> Nghệ thuật: Sử dụng phép đối.
-> Những khó khăn vất vả và sức chịu
đựng dẻo dai bền bỉ, ý chí chiến đấu
sắt son của người tù cách mạng.
* Câu 7 + 8
-> Giọng điệu: ngang tàng, khí phách.
-> Người tù không chịu khuất phục
trước hoàn cảnh và tinh thần lạc quan,
vững vàng vượt gian khổ.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
? Những nét chính về nghệ thuật và nội
dung ?
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
? Nêu những nét chính về PBC ?
- GV : Giọng khẩu khí ngang tàng, hào
hùng.
- GV : Đọc, Gọi HS đọc.
- GV : Rèn luyện kĩ năng đọc cho HS:
ngắt nhịp, phát âm, giọng điệu, ...
- HS: giải nghĩa 1, 2, 5, 6
Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
- HS đọc lại hai câu thơ mở đầu.
? Nhận xét gì về nghệ thuật và giọng
điệu của hai câu thơ mở đầu?
? Thể hiện điều gì ?
- HS đọc hai câu thơ.
? Giọng điệu của hai câu thực có gì
khác so với hai câu trên?
- Nghệ thuật đối, giọng điệu hào hùng,
bút pháp lãng mạn.
2. Nội dung
- Ý chí quyết tâm, mưu đồ sự nghiệp
cứu nước của người anh hùng.
B. ĐỌC THÊM: VÀO NHÀ NGỤC
QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
I. Đọc , tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả - văn bản
a. Tác giả
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), quê ở
Nghệ An
- Là nhà yêu nước, cách mạng lớn của
dân tộc Việt Nam.
b. Văn bản
- Sáng tác năm 1914 khi tác giả bị bắt
giam ở Trung Quốc.
- Rút trong tác phẩm ‘Ngục trung thư’
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc
b. Tìm hiểu chú tích
3. Thể thơ: TNBCĐL
4. Bố cục: 4 phần: Đề, thực, luận, kết
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai cầu đề
-> NT: điệp từ, giọng thơ đùa vui hóm
hỉnh.
-> Phong thái đường hoàng, tự tin, ung
dung, thanh thản nhưng lại ngang tàng,
bất khuất.
2. Hai câu thực
-> NT: đối, giọng trầm, thống thiết, cố
? Giọng điệu ấy diễn tả tâm trạng gì
của tác giả?
? Nhà thơ sử dụng nghệ thuật gì?
- HS đọc hai câu tiếp.
? Nhận xét về nghệ thuật?
? Khái quát những nét chính về nghệ
thuật và nội dung của văn bản?
kìm nén nỗi đau.
-> Cuộc đời bôn ba sóng gió đầy bất
trắc và tầm vóc lớn lao phi thường của
người tù yêu nước.
3. Hai câu luận
-> NT: đối, khoa trương, bút pháp lãng
mạn; giọng sảng khoái, hào khí.
-> Dù có khó khăn chí khí vẫn không
rời đổi một lòng theo đuổi sự nghiệp
cứu dân cứu nước.
-> Phan Bội Châu ngạo nghễ cười
trước mọi thủ đoạn khủng bố tàn bạo
của kẻ thù.
4. Hai câu kết
-> NT: điệp từ, giọng điệu dừng dạc,
mạnh mẽ, dứt khoát.
-> Thể hiện quan niệm sống của nhà
yêu nước : còn sống, còn chiến đấu
,còn tin tưởng vào sự nghiệp.
-> Phan Bội Châu sẵn sàng vượt qua
mọi gian nan thử thách.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Đối, điệp từ, khoa trương, giọng thơ
hào hùng đầy chí khí.
2. Nội dung
- Ca ngợi ý chí chiến đấu của người
anh hùng dân tộc Phan Bội Châu
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 2: HĐ nhóm bàn ( 3p)
? Em có nhận xét gì về tinh thần yêu nước của PCT và PBC?
* Hoạt động 4: Vận dụng
Từ lòng yêu nước của PCT và PBC em hãy có liên hệ gì với hoàn cảnh đất
nước ta và phòng trào yêu nước của ND ta thời kì đó?
* Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo
Từ lòng yêu nước của PCT và PBC em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước của
thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc ghi nhớ + làm các BT trong SBT
- Chuẩn bị bài: Ôn tập phần Văn
- Xem lại các KT của phần văn từ đầu năm đến nay
- Làm các BT trong SGK phần văn bản đã học
.
Ngày soạn: 18/11/2019
Ngày giảng: 22/11 ( 8A7)
TiÕt 62: Văn hoc
ÔN TẬP PHẦN VĂN
I. Môc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc
- Cñng cè kiÕn thøc cho HS về văn bản nhật dụng và phần thơ.
- HSK (cả phần nhật dụng và thơ), HSTB,Y (trọng tâm là phần thơ).
2. KÜ n¨ng
- Cảm thụ văn học và có kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Th¸i ®é
- Cã th¸i ®é học tập nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ, tổng hợp, khái quát kiến thức
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Tìm hiểu ngữ liệu sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi...
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi và suy nghĩ 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các văn bản đã học?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
GV: đưa ra một số kiến thức văn đã học và Y/C HS nhận biết
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động
não, kĩ thuật chia sẻ nhóm 4
? Kể tên những văn bản nhật dụng đã
học
HĐN4 – 5p
N1:
? ND, NT, ý nghĩa của văn bản TTTĐ
năm 2000?
N2:
? ND, NT, ý nghĩa của văn bản Ôn
dịch, thuốc lá?
N3:
I. Văn bản nhật dụng
1. Thông tin về ngày Trái Đất năm
2000
a. Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ, phân tích, giải
thích ngắn gọn, thuyết phục.
b. Nội dung
- Tác hại của việc sử dụng bao bì ni
lông.
- Không sử dụng bao bì ni lông là bảo
vệ môi trường TĐ, bảo vệ sức khỏe
của con người.
c. Ý nghĩa
- Nhận thức về tác dụng của một hành
động nhỏ, có tính khả thi trong việc
bảo vệ môi trường Trái Đất.
2. Ôn dịch, thuốc lá
a. Nghệ thuật
- Thuyết minh kết hợp với lập luận.
- So sánh giàu hình ảnh, dùng số liệu
cụ thể xác thực.
b. Nội dung
- Thuèc l¸ lµ mét «n dÞch g©y t¸c h¹i
nghiªm träng ®Õn søc khoÎ, kinh tÕ,
®¹o ®øc.
- CÇn quyÕt t©m chèng l¹i n¹n dÞch
nµy.
c. Ý nghĩa
- Chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá
đối với đời sống con người, từ đó phê
phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa
tệ nạn hút thuốc lá.
3. Bài toán dân số
? Khái quát những nét chính về nội
dung và nghệ thuật của văn bản?
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động
não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, suy
nghĩ một phút
HS suy nghĩ 3P
? Kể tên những bài thơ đã học?
? Nêu nét chính về tác giả và văn bản?
? Đọc thuộc bài thơ?
? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì,
thuyết minh về đặc điểm của thể thơ?
HĐ nhóm đôi – 5p
? Chỉ ra những nét chính về nội dung
và nghệ thuật từng phần của bài thơ?
a. NghÖ thuËt
- Nªu vÊn ®Ò hÊp dÉn
- Sử dụng kết hợp các phương pháp so
sánh, dùng số liệu, phân tích
- LËp luËn chÆt chÏ, ngôn ngữ khoa
học, giàu sức thuyết phục
b. Néi dung
- Nguy c¬ bïng næ d©n sè cña thÕ
giíi.
- H¹n chÕ tèc ®é gia t¨ng d©n sè, ng¨n
chÆn sù bïng næ d©n sè ®Ó b¶o vÖ
cuéc sèng cña chÝnh m×nh.
II. Ôn tập phần thơ
1. Đập đá ở Côn Lôn
a. Nghệ thuật
- Nghệ thuật đối, giọng điệu hào hùng,
bút pháp lãng mạn.
b. Nội dung
- Ý chí quyết tâm, mưu đồ sự nghiệp
cứu nước của người anh hùng.
2. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác
1. Nghệ thuật
- Đối, điệp từ, khoa trương, giọng thơ
hào hùng đầy chí khí.
2. Nội dung
- Ca ngợi ý chí chiến đấu của người
anh hùng dân tộc Phan Bội Châu
* Hoạt động 3: Luyện tập
HĐN bàn đôi (5p)
? Lập bảng thông kê các văn bản đã học theo bảng thống kê sau:
Tên văn
bản
Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa
* Hoạt động 4: Vận dụng
Hãy đưa ra một số vấn đề thực tế ở bản làng, trường em rồi viết một đoạn
văn ( VB nhật dụng) nói về vấn đề đó
* Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo
Viết 1 đoạn thơ ( thơ tự do) nói về tình cảm của em với bản làng em.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về tích cực học bài chuẩn bị cho thi học kì I
- Chuẩn bị tiết : Trả bài tập làm văn số 3.
- Y/C: xem lại bài viết TLV số 3, lập lại dàn ý cho đề bài đó
.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf