Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- H/s vận dụng kiến thức về văn thuyết minh để làm một bài văn thuyết

minh về một thứ đồ dùng trong đời sống hàng ngày.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng lập ý, lập dàn ý, viết bài

- Rèn khả năng sử dụng từ, câu chính xác, tạo lập văn bản.

3. Thái độ

- GD sự ham hiểu biết, nghiên cứu tri thức về cuộc sống và yêu thích

viết văn.

II. ĐỀ KIỂM TRA: ( Tổ khảo thí )

III. MA TRẬN: ( Tổ khảo thí )

IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: ( Tổ khảo thí )

pdf10 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày giảng: 11/11 (8A7) Tiết 54,55: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - H/s vận dụng kiến thức về văn thuyết minh để làm một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng trong đời sống hàng ngày. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng lập ý, lập dàn ý, viết bài - Rèn khả năng sử dụng từ, câu chính xác, tạo lập văn bản. 3. Thái độ - GD sự ham hiểu biết, nghiên cứu tri thức về cuộc sống và yêu thích viết văn. II. ĐỀ KIỂM TRA: ( Tổ khảo thí ) III. MA TRẬN: ( Tổ khảo thí ) IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: ( Tổ khảo thí ) ........................................................... Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày giảng: 14/11 ( 8A7) Tiết 58: Tiếng Việt ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS nắm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt đông giao tiếp 2. Kĩ năng - Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu. - Sử dụng dấu câu phù hợp trong khi tạo lập văn bản. 3. Thái độ - Có ý thức cẩn thận trong giao tiếp bằng văn bản. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - Tìm hiểu ví dụ sgk III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi... 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi và suy nghĩ 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các dấu câu đã học? ? Nêu tác dụng cảu các dấu câu? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV: đưa ra một số câu nói và yêu cầu HS điền dấu câu thích hợp * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV & HS Nội dung KT trọng tõm Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, bốn HHĐN đôi – 2p ? Ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu câu nào? HĐN4 (4N -10P) Phiếu học tập ? Công dụng của các dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu chấm lửng, dấu ngoặc đơn? I. Tổng kết về dấu câu + Lớp 6: Dấu chấm, dấu chấm than, dấu hỏi chấm, dấu phẩy. +Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối. + Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp. STT Dấu câu Công dụng 1 DÊu chÊm - KÕt thóc c©u trÇn thuËt (trình bày, giới thiệu, tả...) 2 DÊu chÊm than - KÕt thóc c©u cÇu khiÕn vµ c¶m th¸n (hãy, chớ, đừng, với, đi...), (biểu lộ tâm trạng cảm xúc: buồn, vui, tức giân, yêu, ghét) 3 DÊu hái chấm - KÕt thóc c©u nghi vÊn (ai, gì, sao, như thế nào, không, hay) 4 DÊu phÈy - Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. + Giữa thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ. + Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ. + Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích. + Giữa các vế của một câu ghép. 5 DÊu chÊm löng - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng. - Lµm gi·n nhÞp ®iÖu c©u v¨n chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ bất ngờ hay hµi h-íc chấm biếm. 6 DÊu chÊm phÈy - §¸nh dÊu ranh giíi giữa c¸c vÕ cña mét c©u ghÐp có cấu tạo phøc t¹p - §¸nh dÊu ranh giíi giữa c¸c bé phËn cña mét phÐp liÖt kª phøc t¹p. 7 DÊu g¹ch ngang - Đặt ở giữa câu để đ¸nh dÊu bé phËn gi¶i thÝch, chó thÝch trong c©u - Đặt ở đầu dòng để đ¸nh dÊu lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh. 8 DÊu g¹ch nèi - Nèi c¸c tiÕng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. 9 DÊu ngoÆc ®¬n - §¸nh dÊu phÇn chó thÝch (gi¶i thÝch, thuyÕt minh, bæ sung th«ng tin) 10 DÊu hai chÊm - §¸nh dÊu (b¸o tr-íc) phÇn gi¶i thÝch, thuyÕt minh. - §¸nh dÊu (b¸o tr-íc) lêi dÉn trùc tiÕp hay lêi ®èi tho¹i 11 DÊu ngoÆc kÐp - §¸nh dÊu tõ ng÷, câu, ®o¹n dÉn trùc tiÕp. - §¸nh dÊu tõ ng÷ được hiÓu theo nghÜa ®Æc biÖt hay có hàm ý mØa mai - §¸nh dÊu tªn t¸c phÈm, tê b¸o, tập san...được dẫn Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm bốn, suy nghĩ một phút HĐN4 (4N -4P) N1: ? Xác định thành phần CV-VN từ “Tác phẩm ...xúc động”? ? Vậy có thể ngắt thành một câu được không? - Đủ điều kiện để ngắt thành một câu. ? Nên dùng dấu gì khi kết thúc câu? Vì sao? - GV: Dựng dấu chấm sau từ “xúc động”. Vì đây là câu trần thuật. Và viết hoa từ “Trong”. - GV: Lưu ý cho HS, sau dấu !, dấu chấm, và dấu hỏi chấm thì chúng ta phải viết hoa chữ đầu tiên của câu sau. Trường hợp sau dấu hai chấm... ? Lỗi về dấu câu ở đây là lỗi gì? N2: II. Các lỗi thường gặp về dấu câu 1.Ví dụ * VD1 -> Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. * VD2 ? Chú ý từ chỗ “Thời còn ...này”. Dấu chấm đặt sau từ “này” đã rõ nghĩa chưa? - Chưa rõ. Đây mới chỉ là thành phần trạng ngữ. ? Vậy đến đây đó kết thúc câu được chưa? - Ý còn chưa đầy đủ, chưa kết thúc được câu. ? Ở chỗ “này” nên dùng dấu gì? - Dùng dấu chấm sau từ ‘’này’’ là sai vì câu chưa kết thúc, mà dùng dấu phẩy. ? Lỗi về dấu câu trong trường hợp này là lỗi nào? N3: ? Xác định thành phần của câu? - HS: Chỉ ra. ? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ? - Thiếu dấu phẩy ? Hãy đặt dấu đó cho thích hợp. - GV: Lưu ý HS: cùng là chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ thì chúng ta phải dựng dấu phảy để tách các bộ phận của câu. N4: ? Xác định các kiểu câu trong đoạn văn VD4? - GV: C1- câu trần thuật (trình bày và kể), C2 – câu nghi vấn (từ ngữ để hỏi: không), Câu 3 – câu cầu khiến (căn cứ vào từ cầu khiến : đừng). - GV: Đặt dấu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm cuối câu 2, dấu chấm ở cuối câu 3 đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì? -> Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. * VD3 -> Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ phận của câu khi cần thiết * VD4 - Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu 3 dùng (!) sau câu cầu khiến. ? Đoạn văn này mắc lỗi gì trong việc sử dụng dấu câu. HS suy nghĩ 1 phút ? Có những lỗi nào thường gặp về dấu câu? - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK, GV chốt lại nội dung trọng tõm. - GV: Lưu ý sử dụng dấu câu thích hợp trong quá trình tạo lập văn bản. -> Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. 2. Ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức ( 3 dãy - 5p) * Điền dấu câu thích hợp - Con chó...(,)...vui mừng (.) - Anh Dậu...(.) - Cái Tí (,)...tay reo (:) - (-) A (!) Thầy đã về (!) A(!) Thầy đã về (!) - Mặc kệ...(,) ... phên cửa (,) nặng nhọc ... (.) - Rồi lảo đảo...(,) anh ta...(.) - Ngoài đình (,) mõ đập...(,)...thùng thùng (,)...ếch kêu (.) - Chị Dậu... (,)...sàng hỏi (:) - (-) Thế nào (?)...lắm không (?) Sao chậm về thế (?) Trán đã...(!) Bài tập 2: HĐ nhóm bàn ( 3p) Phát hiện lỗi về câu a. Câu nghi vấn đặt dấu hỏi, lời trong dấu ngoặc kép không phải là lời trực tiếp nên không để trong dấu ngoặc kép. -> Sửa lại: Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. b. Thiếu dấu phẩy, chưa có dấu hai chấm, ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp. -> Sửa lại: Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ: ''Lá lành đùm lá rách.'' * Hoạt động 4: Vận dụng Viết đoạn ngắn ngắn chủ đề tự chọn và soát lại các dấu câu đã dung. * Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo Xem lại vở ghi cảu mình và soát lại các lỗi về dấu câu. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ + làm các BT trong SBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập TV - Xem lại các KT của TV từ đầu năm đến nay - Làm các BT trong SGK phần TV đã học . Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày giảng: 15/11 ( 8A7) TiÕt 59: Tiếng Việt ¤n tËp tiÕng viÖt I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc - HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ tõ vùng vµ ng÷ ph¸p trong ch-¬ng tr×nh häc k× I - LuyÖn tËp ®Ó cñng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ tõ vùng vµ ng÷ ph¸p. 2. KÜ n¨ng - VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó hiÓu néi dung ý nghÜa v¨n b¶n hoÆc t¹o lËp v¨n b¶n. 3. Th¸i ®é - Cã th¸i ®é nghiªm tóc khi t¹o lËp v¨n b¶n 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - Tìm hiểu ví dụ sgk III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi... 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi và suy nghĩ 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các kiến thức TV đã học? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV: đưa ra một số kiến thức TV đã học và Y/C HS nhận biết * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV & HS Nội dung KT trọng tâm Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm bốn. HĐN ( 5N – 10p N1: ? CÊp ®é kh i¸ qu t¸ của nghÜa tõ ngữ lµ g×? - Phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ. ? Tõ ng÷ cã cÊp ®é kh¸i qu t¸ nghÜa nh- thÕ nµo? ? ThÒ nµo lµ tõ ng÷ nghÜa réng, tõ ng÷ nghÜa hÑp? Cho vÝ dô? ? Tr-êng tõ vùng lµ g×? Cho VD? N2: ? Tõ t-îng h×nh lµ nh÷ng tõ nh- thÕ nµo? Cho VD? ? Tõ nh- thÕ nµo ®-îc gäi lµ tõ t-îng thanh? Cho VD? ? Nh÷ng tõ ng÷ nh- thÕ nµo ®-îc gäi lµ tõ ®Þa ph-¬ng? Cho VD? ? BiÖt ng÷ x· héi kh¸c tõ ng÷ ®Þa ph-ong nh- thÕ nµo? Cho VD? N3: A. ¤n tËp lÝ thuyÕt I. Tõ vùng 1. CÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ -> Ph¹m vi kh i¸ qu¸t cña nghÜa tõ ng÷ - NghÜa NghÜa réng: Cã kh¶ n¨ng bao hµm NghÜa hÑp: BÞ bao hµm 2. Tr-êng tõ vùng - TËp hîp nh÷ng tõ ng÷ cã Ýt nhất mét 3. Tõ t-îng h×nh - Gîi t¶ h×nh ¶nh, d¸ng vÎ, tr¹ng th i¸ 4. Tõ t-îng thanh - M« pháng ©m thanh cña tù nhiªn, con ng-êi 5. Tõ ng÷ ®Þa ph-¬ng - Sö dông trong mét (mét sè) ®Þa ph-¬ng nhÊt ®Þnh 6. BiÖt ng÷ x· héi - Sö dông trong mét tÇng líp x· héi nhÊt ®Þnh II. C¸c phÐp tu tõ ? ThÕ nµo lµ nãi qu¸? Cho VD? ? ThÕ nµo lµ nãi gi¶m, nãi tr¸nh? Cho VD? N4: ? ThÕ nµo là trî tõ? Cho VD? ? Nh÷ng tõ nh- thÕ nµo ®-îc gäi lµ th¸n tõ? Cho VD? N5: ? Nªu t¸c dông cña t×nh th i¸ tõ? Cho VD? ? C©u ghÐp cã cÊu t¹o nh- thÕ nµo? Cho VD? 1. Nãi qu¸ - Phãng ®¹i quy m«, tÝnh chÊt, møc ®é cña sù vËt, hiÖn t-îng 2. Nãi gi¶m, nãi tr¸nh - Dïng c¸ch diÔn ®¹t tÕ nhÞ, uyÓn chuyÓn, tr¸nh g©y c¶m gi¸c quá ®au buån, ghª sî, th« tôc, thiếu tế nhị III. Ng÷ ph¸p 1. Trî tõ - Tõ dïng ®Ó nhÊn m¹nh hoÆc biÓu thÞ th i¸ ®é ®¸nh gi¸ sù vËt, sù viÖc 2. Th¸n tõ - Béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc - Gäi - ®¸p 3. T×nh th¸i tõ - T¹o c©u nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n - BiÓu thÞ s¾c th i¸ t×nh c¶m 4. C©u ghÐp - Cã 2 côm chñ- vÞ trë lªn kh«ng bao chøa nhau. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: HĐN bàn đôi (5p) Truyện dân gian Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười b. Ca dao sử dụng biện pháp nói quá - Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho - Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi Bài tập 2: HĐ cá nhân: b. Câu ghép: câu 1 - Có thể tách câu ghép này thành ba câu đơn nhưng mối liên hệ, sự liên tục của ba sự việc không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành ba vế của câu ghép. c. câu 1, câu 3 là câu ghép - Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ (cũng như, bởi vì). * Hoạt động 4: Vận dụng Lập bảng tyhông kê các kiến thức TV đã học * Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo Viết 1 đoạn văn về bản làng em có vận dụng các kiến thức TV đã học V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ + làm các BT trong SGK - Chuẩn bị bài: Xem lại kiến thức chuẩn bị kiểm tra 45p - Xem lại các KT của TV từ đầu năm đến nay - Làm các BT trong SGK phần TV đã học .

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf
Giáo án liên quan