I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Nắm được nét chính về nội dung, nghệ thuật, ya nghĩa của hai văn bản: Muốn
làm thằng cuội và Hai chữ nước nhà.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Hiểu được nội dung tác phẩm thơ lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.
3. Thái độ
Học sinh học tập nghiêm túc
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khgởi động
Giáo viên vào bài trực tiếp
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 70: Hướng dẫn đọc thêm "Muốn làm thằng Cuội", "Hai chữ nước nhà" - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A- 5/12/2019
8B- 6/12/2019
Tiết 70: Hướng dẫn đọc thêm:
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Nắm được nét chính về nội dung, nghệ thuật, ya nghĩa của hai văn bản: Muốn
làm thằng cuội và Hai chữ nước nhà.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Hiểu được nội dung tác phẩm thơ lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.
3. Thái độ
Học sinh học tập nghiêm túc
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khgởi động
Giáo viên vào bài trực tiếp
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung
- GV cung cấp thôn tin tác giả văn
bản theo sgk/155
- GV hướng dẫn HS đọc nhẹ nhàng,
A. Muốn là thằng cuội
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả, văn bản
a) Tác giả sgk/155
b. Văn bản sgk/155
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc
hơi buồn, nhịp 2/2/3.
- GV đọc mẫu
- HS đọc lại
- HS khác nhận xét.
- GV hướng dẫn giải thích chú thích
? Bài thơ này được viết theo thể thơ
gì?
- HS: Trả lời
- HS: Đọc 4 câu thơ đầu
? Thời gian khơi nguồn cảm hứng để
Tản Đà tâm sự? Với Tản Đà than thở
điều gì?
- HS: Trả lời
? Vì sao Tản Đà lại chán trần thế?
- HS: Trả lời
- GV: Sống trong xã hội tầm thường
ấy... những tâm hồn thanh cao, có cá
tính mạnh mẽ không thể chấp nhận
được.
? Bế tắc ở cuộc đời trần thế Tản Đà
muốn thoát li đi đâu?
- HS: Trả lời
? Với ý muốn thoát li lên cung quế
em thấy ước mộng đó như thế nào?
- HS: Trả lời
? Qua tâm trạng chán chường cuộc
đời trần thế của Tản Đà, qua ước
mộng của ông em hiểu thêm về điều
gì con người của thi nhân?
- HS: Trả lời
? Em có nhận xét gì về giọng điệu
thơ?
- HS: Trả lời
- GV: Giọng điệu tự nhiên (một câu
hỏi, một câu xin), hình ảnh thơ thú vị.
- HS đọc 4 câu cuối
? Trong suy nghĩ của thi nhân, nếu lên
cung quế mình sẽ có những gì? Tâm
trạng sẽ chuyển biến ra sao? Bạn bè
của ông lúc đó là ai?
- HS: Trả lời
b. Tìm hiểu từ khó
3. Thể loại
Thất ngôn bát cú.
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Bốn câu thơ đầu
- Đêm thu buồn. Buồn nhân tình thế
Chán trần thế thái.
- Buồn thân thế → nỗi buồn đi liền với nỗi
chán, chán xã hội ngột ngạt tầm thường.
→ Muốn thoát li lên cung quế: ước mộng
rất “ngông”
→ Tản Đà khao khát một cuộc đời đẹp,
thanh cao, vượt lên trên cái tầm thường.
2. Bốn câu thơ cuối
- Lên cung quế có bầu có bạn, vui.
? Trong hai câu cuối, nhà thơ tưởng
tượng ra điều gì?
- HS: Trả lời
? Vậy theo em nhà thơ cười ai? Cười
cái gì và vì sao mà cười?
Hs thảo luận nhóm bàn 4 phút
- HS: Trả lời
Gv nhận xét chốt
? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?
- HS: Trả lời
- HS đọc ghi nhớ sgk
- GV cung cấp thôn tin tác giả văn
bản theo sgk/161
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
- HS đọc tiếp
- GV hướng dẫn giải thích chú thích
? Bài thơ này được viết theo thể thơ
gì?
- HS: Trả lời
? Theo em có thể chia văn bản thành
mấy phần? Ranh giới của mỗi phần?
Nội dung?
- HS: Trả lời
+ Phần 1: 8 câu thơ đầu
+ Phần 2: 20 câu tiếp
+ Phần 3: 8 câu cuối
- HS đọc lại 8 câu thơ đầu
? Qua 8 câu đầu, không gian của buổi
chia li hiện lên như thế nào?
- HS: Trả lời
? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh và
tâm trạng của người cha ở đây?
- Hình ảnh tưởng tượng kì thú, “Ngông”
lãng mạn.
Rồi cư mỗi năm rằm tháng tám.
Tựa... trông xuống thế gian cười.
- Cái cười: Vừa thoả nguyện, hài lòng, hóm
hỉnh, ngây thơ, vừa là nụ cười mỉa mai,
khinh thế ngạo vật của những nhà nho
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật sgk/157
2. Nội dung sgk/157
* Ghi nhớ/157
B. Hai chữ nước nhà
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả, văn bản
a) Tác giả sgk/161
b. Văn bản sgk/161
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc
b. Tìm hiểu từ khó
3. Thể thơ
Song thất lục bát
4. Bố cục
- Bố cục: 3 phần
+ Tâm trạng của cha trong cảnh ngộ éo le,
đau đớn.
+ Hiện tình đất nước và nỗi lòng người ra
đi.
+ Thế bất lực của người cha và lời trao gửi
cho con.
II. Đọc - hiểu văn bản
1 Đoạn 1: Tâm trạng người cha khi từ biệt
con trai nơi ải Bắc
- Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, nhuốm
màu tang tóc, thê lương.
- HS: Trả lời
- HS đọc đoạn 2
? Những hình ảnh bốn phương lửa
khói, xương rừng, màu sông; thành
tung quách vỡ, bỏ vợ lìa con” mang
tính chất gì? Nó phản ánh điều gì về
hiện tình đất nước?
- HS: Trả lời
- HS đọc lại diễn cảm đoạn 3
? Người cha nói nhiều đến mình
“Tuổi già” sức yếu, lỡ sa cơ, đành
chịu bó tay, thân lươn” để làm gì?
- HS: Trả lời
? Người cha dặn dò con những lời
cuối như thế nào? Qua đó thể hiện
điều gì?
- HS: Trả lời
? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?
- HS: Trả lời
- HS đọc ghi nhớ sgk
- Hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật:
+ Hoàn cảnh: éo le, đau đớn.
+ Tâm trạng: Đau đớn, xót xa.
2. Đoạn 2: Tình hình hiện tại của đất nước
→ Tình cảnh đất nước loạn lạc, tơi bời, đau
thương tang tóc.
3. Đoạn 3: Lời trao gửi cho con
- Người cha nói đến cái thế bất lực của
mình → Kích thích, hun đúc cái ý chí
“Gánh vác” của người con.
- Người cha tin tưởng và trông cậy vào con
→ nhiệm vụ rửa nhục cho nhà, cho nước
vô cùng trọng đại, khó khăn thiêng liêng.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật sgk/163
2. Nội dung sgk/163
* Ghi nhớ/157
* Hoạt động 3: Luyện tập
Học sinh đọc diễn cảm hai bài thơ
* Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà)
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ : Muốn làm thằng
cuội
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
Hs về nhà tìm hiểu thêm các bài thơ trung đại viết theo thể thơ ngũ ngôn
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
4.2. Dặn dò
- Học thuộc lòng bài thơ hai bài thơ.
- Chuẩn bị “Hoạt động ngữ văn – Làm thơ 7 chữ”
+ Sưu tầm các bài thơ 7 chữ
+ Tìm hiểu về cách ngắt nhịp trong bài thơ
**********************************
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_70_huong_dan_doc_them_muon_lam_th.pdf