Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 68: Thuyết minh về một thể loại văn học - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

HS nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể

loại văn học: kĩ năng quan sát, tìm hiểu, tra cứu về một số tác phẩm cùng loại.

2. Kĩ năng

- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.

- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Tạo lập một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học.

3. Thái độ

Thấy được vai trò quan trọng của quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm

một bài văn thuyết minh.

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đầu giờ

a) Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là văn thuyết minh? Nêu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh?

b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 68: Thuyết minh về một thể loại văn học - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A- 4/12/2019 8B- 5/12/2019 Tiết 68 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức HS nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học: kĩ năng quan sát, tìm hiểu, tra cứu về một số tác phẩm cùng loại. 2. Kĩ năng - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Tạo lập một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học. 3. Thái độ Thấy được vai trò quan trọng của quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm một bài văn thuyết minh. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ a) Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn thuyết minh? Nêu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Thể loại văn học rất phong phú, mỗi thể loại có nhữnh quy định riêng về đặc điểm. Muốn thuyết minh về một thể loại văn học ta phải làm như thế nào? * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung - HS: Đọc đề bài - GV chép lên bảng ? Đối tượng thuyết minh ở đây là gì? - HS: Trả lời. Thể thơ TNBC - HS: Đọc hai bài thơ TNBC đã học I. Từ quan sát mô tả đến thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học 1. Ví dụ * Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ “Thất ngôn bát cú”. a. Quan sát Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, đập đá ở Côn Lôn - HS: Quan sát bài thơ ? Mõi bài thơ có mấy dòng? - HS: Trả lời ? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? - HS: Trả lời ? Số dòng, số tiếng ấy có thể tuỳ tiện thêm bớt được không? - HS: Trả lời ? Xác định thanh bằng, trắc cho các tiếng trong hai bài thơ? - HS: Trả lời - GV Cùng HS xác định thanh bằng, trắc trên bảng phụ ? Xét về mối quan hệ giũa các dòng với nhau? - HS: Trả lời ? Bài thơ gieo vần ở tiếng nào của mỗi câu? - HS: Trả lời ? Mỗi câu thơ được ngắt nhịp như thể nào? - HS: Trả lời - HS: Đọc dàn ý SGK ? Muốn thuyết minh được về một thể loại văn học ta phải làm như thể nào? - HS: Trả lời - GV: Quan sát, xem xét → Khái quát thành đặc điểm → lập dàn ý. ? Khi nêu các đặc điểm cần lưu ý điều gì? - HS: Trả lời - GV: Chọn những đặc điểm quan trọng, tiêu biểu, có dẫn chứng minh hoạ. - HS: Đọc ghi nhớ - Số dòng: 8 dòng - Số tiếng trong mỗi dòng: 7 tiếng → Số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong một bài là cố định - Đối: 3><6 Niêm: 1- 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7 - Luật: Theo hệ thống ngang: Nhất, tam, ngũ bất luận Nhị, tứ, lục phân minh → Tiếng thứ 4 luôn ngược thanh với tiếng thứ 2 và 6 - Vần: Gieo ở các tiếng cuối của các dòng: 1, 2, 4, 6, 8 VD: Vào nhà nhục quảng đông ảm tác: Lưu, tù, đâu, châu, thù VD: Đập đá ở Côn Lôn: Lôn, non, hũn, con, son + Những tiếng cuối câu 1 và các câu chẵn hiệp vần với nhau. - Nhịp: 2/2/3; 4/3; 3/4. b. Lập dàn ý SGK * Mở bài * Thân bài * Kết bài 2. Ghi nhớ sgk/154 - GV khái quát lại * Hoạt động 3: Luyện tập Hs nêu lại cách thuyết minh về thể loại văn học * Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà) Gv: Yêu cầu học sinh viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về một trong các nhân vật đã được tìm hiểu * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo. Hs về nhà tìm hiểu thêm cách thuyết minh về các thể loại văn học (thơ, truyện) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ SGK, tìm hiểu đặc điểm của các thể loại văn học - Chuẩn bị mục II + Tìm hiểu trước cách thuyết minh về thể loại truyện ngắn

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_68_thuyet_minh_ve_mot_the_loai_va.pdf
Giáo án liên quan